K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Akai HarumaDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGlê thị hương giangNhã DoanhNguyễn Nhật MinhCold Wind

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2018

Lời giải:

Xét \(1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}=(1+\frac{1}{n})^2-\frac{2}{n}+\frac{1}{(n+1)^2}\)

\(=\left(\frac{n+1}{n}\right)^2+\frac{1}{(n+1)^2}-\frac{2}{n}\)

\(=\left(\frac{n+1}{n}\right)^2+\frac{1}{(n+1)^2}-2.\frac{n+1}{n}.\frac{1}{n+1}\)

\(=\left(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2=\left(1+\frac{1}{n(n+1)}\right)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=1+\frac{1}{n(n+1)}\)

Do đó:

\(A=1+\frac{1}{1.2}+1+\frac{1}{2.3}+...+1+\frac{1}{2018.2019}\)

\(=2018+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2018.2019}\)

\(=2018+\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{2019-2018}{2018.2019}=2018+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

\(=2019-\frac{1}{2019}\)

29 tháng 11 2018

co cong thuc \(\sqrt{\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}\) ban tu chung minh nha

17 tháng 7 2018

b. Bệnh này do gen lặn gây lên, bệnh biểu hiện ở cả con trai và con gái nên gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vì nếu gen nằm trên NST Y thì chỉ có con trai bị bệnh.

c. Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai thì đứa con trai này mắc bệnh. Vì chị phụ nữ này có kiểu gen Xa Xa cho 1 loại giao tử là: Xa, người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh.

Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai

d. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XaXA; chị gái: XaXA;

Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY; con gái cô gái: XaXA

17 tháng 7 2018

a) Vẽ sơ đồ phả hệ theo lời của người phụ nữ trên?

Hỏi đáp Sinh học

b) en gây bệnh nằm trên NST giới tính nào? (X hay Y)

+ Gen gây bệnh là gen lặn, nằm trên NST giới tính X vì nếu là gen nằm trên NST giới tính Y thì tất cả người con trai do cặp bố mẹ của người kể sinh ra đều bị bệnh

c) Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con đó có mắc bệnh hay không? VÌ sao?

Người phụ nữ này bị bệnh có KG là Xa Xa kết hôn với chồng bình thường có KG XAY

nếu cặp vợ chồng này sinh con trai thì chắc chắn người con sẽ bị bệnh vì người con trai này nhận giao tử Xa từ mẹ và giao tử Y từ bố

d)Xác định kiểu gen của những ngừi huộc thế hệ thứ nhất và thứ hai trong gia đình trên?

Thế hệ thứ I:

+ Người đàn ông bị bệnh có KG: XaY

+ Người phụ nữ bình thường sinh con gái bị bệnh KG của người phụ nữ này là XA Xa

- Thế hệ thứ II

+ Người con gái ko bị bệnh có KG: XA Xa

+ Người con trai ko bị bệnh có KG: XAY

+ Người con trai bị bệnh có KG: XaY

+ Người con gái bị bệnh có KG: Xa Xa

+ Người chồng ko bị bệnh có KG: XAY

17 tháng 7 2018

2/ \(\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{7+\sqrt{4}}}}}=3\)

1/ Ta có:

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{n^2+n+1}{n\left(n+1\right)}\right)^2}=\dfrac{n\left(n+1\right)+1}{n\left(n+1\right)}=1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow C=99+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=100-\dfrac{1}{100}=\dfrac{9999}{100}\)

17 tháng 7 2018

Em cảm ơn ạ

17 tháng 7 2018

a) Xét \(\Delta'=1-m\)

Để phương trình có 2 nghiệm cùng âm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'\ge0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}1-m\ge0\\2< 0\\m>0\end{matrix}\right.\)( vô lí)

Từ đó suy ra P. trình không có 2 nghiệm cùng âm \(\forall m\) _đpcm

b) Để p. trình có 2 nghiệm x1 ;x2 thì \(\Delta'=1-m\ge0\) \(\Leftrightarrow m\le1\)

Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có \(x_1-2x_2=5\left(3\right)\)

Giải hệ gồm (1) và (3) ta tìm được \(x_1=3;x_2=-1\). Thay vào (2)

ta tìm được m=-3

17 tháng 7 2018

Câu a :Theo định lý vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)

........................................

Câu b : Ta có :

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4m=4-4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+\sqrt{4-4m}}{2}=1+\sqrt{1-m}\\x_2=\dfrac{2-\sqrt{4-4m}}{2}=1-\sqrt{1-m}\end{matrix}\right.\)

Từ đề bài ta có : \(x_1-2x_2=5\)\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-m}\right)-2\left(1-\sqrt{1-m}\right)=5\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{1-m}-2+2\sqrt{1-m}=5\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{1-m}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-m}=2\)

\(\Leftrightarrow1-m=4\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy \(m=-3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2018

Lời giải:
\(S_{ABC}=\frac{AD.BC}{2}; S_{ABMC}=\frac{AM.BC}{2}\)

\(\Rightarrow \frac{S_{ABMC}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AD}\)

Hoàn toàn TT: \(\frac{S_{ABCN}}{S_{ABC}}=\frac{BN}{BE}; \frac{S_{ACBK}}{S_{ABC}}=\frac{CK}{CF}\)

Do đó:
\(\frac{AM}{AD}+\frac{BN}{BE}+\frac{CK}{CF}=\frac{S_{ABMC}+S_{ABCN}+S_{ACBK}}{S_{ABC}}\)

\(=\frac{S_{ABC}+S_{BMC}+S_{ABC}+S_{ANC}+S_{ABC}+S_{AKB}}{S_{ABC}}=3+\frac{S_{BMC}+S_{ANC}+S_{AKB}}{S_{ABC}}(*)\)

Lại có:

\(\widehat{MBD}=\widehat{MBC}=\widehat{MAC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

\(=\widehat{HAE}=90^0-\widehat{AHE}=90^0-\widehat{BHD}=\widehat{HBD}\)

Xét tam giác $HBD$ và $MBD$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MBD}=\widehat{HBD}\\ \widehat{BDH}=\widehat{BDM}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle HBD\sim \triangle MBD\)

\(\Rightarrow \frac{HD}{BD}=\frac{MD}{BD}\Rightarrow HD=MD\)

\(\Rightarrow S_{BHC}=\frac{HD.BC}{2}=\frac{MD.BC}{2}=S_{BMC}\)

Hoàn toàn TT: \(S_{AHC}=S_{ANC}; S_{AHB}=S_{AKB}\)

\(\Rightarrow S_{BMC}+S_{ANC}+S_{AKB}=S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHB}=S_{ABC}(**)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{AM}{AD}+\frac{BN}{BE}+\frac{CK}{CF}=3+\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=4\) (đpcm)

Được sự đồng ý của H24 mình xin tổ chức cuộc thi Địa. Về số lượng người tham gia:Mình sẽ lấy 30-->50 bạn đầu tiên đăng kí (Không giới hạn GP nha) Luật thi: +Vòng 1: Chọn từ 20--->30 bạn xuất sắc vào vòng sau. (Tùy vào số lượng đăng kí) Thời gian: .........---> ........... +Vòng 2: Chọn 10 bạn điểm cao hơn vào vòng sau Thời gian: ........... ----> ........... +Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10...
Đọc tiếp

Được sự đồng ý của H24 mình xin tổ chức cuộc thi Địa.

Về số lượng người tham gia:Mình sẽ lấy 30-->50 bạn đầu tiên đăng kí (Không giới hạn GP nha)

Luật thi:

+Vòng 1: Chọn từ 20--->30 bạn xuất sắc vào vòng sau. (Tùy vào số lượng đăng kí)

Thời gian: .........---> ...........

+Vòng 2: Chọn 10 bạn điểm cao hơn vào vòng sau

Thời gian: ........... ----> ...........

+Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10 bạn xuất sắc.

Thời gian: .............. ---->...............

Cấu trúc đề thi:vòng 1 ,2

1) Trắc nghiệm (4đ) 0,2 đ/1 câu x20 câu

2)Tự luận (6đ)

Chủ yếu trong sách giáo khoa nâng cao hơn 1 tí

Cách trả lời: Mình sẽ nói sau

Đây là 1 cuộc thi vui, để đảm bảo tính bổ ích mong các bạn ko có ai gian lận. Nếu gian lận loại khỏi cuộc chơi

Lưu ý: 5 bài cao điểm nhất +1đ vào vòng sau

Phần thưởng:Thầy sẽ thông báo

Tôi xin trân trọng cảm ơn!!!

Mẫu đơn đăng kí:
Tên:.......................

Lớp:............

Link của nick dự thi: ..............

Thời hạn hết dăng kí: Tầm khoảng ngày 18-19

Mong có thể tạo 1 sân chơi bổ ích cho các bạn : )

56
16 tháng 7 2018

Đề cấp THCS á . Biết cách làm là được

16 tháng 7 2018

Tên: Ngô Thị Thu Trang

Lớp 8 --> 9

link: https://hoc24.vn/vip/trangmeo_138

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2018

Lời giải:

\(AD\parallel CF\) nên áp dụng định lý Talet:

\(\frac{DE}{EF}=\frac{AE}{EB}\Rightarrow \frac{DE}{DE+EF}=\frac{AE}{AE+EB}\Rightarrow \frac{DE}{DF}=\frac{AE}{AB}\)

\(\Rightarrow DF=\frac{DE.AB}{AE}\)

Do đó:

\(\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}=\frac{1}{DE^2}+\frac{AE^2}{DE^2AB^2}=\frac{AB^2+AE^2}{DE^2.AB^2}\)

\(=\frac{AD^2+AE^2}{DE^2.AB^2}=\frac{DE^2}{DE^2.AB^2}\) (định lý Pitago)

\(=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AD^2}\)

Ta có đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2018

Hình vẽ:

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

16 tháng 7 2018

Ta có:

\(sin=\dfrac{doi}{huyen}\); \(cos=\dfrac{ke}{chuyen}\);\(tan=\dfrac{doi}{ke}\); \(cot=\dfrac{ke}{doi}\)

Dùng cái này làm được hết mấy câu đó.

16 tháng 7 2018

nếu bn thấy dùng cách của hùng có hới dài thì bn chỉ cần sử dụng cách đó cho 3 ý trên thôi . còn 3 ý dưới bn có thể sử dụng công thức \(sin^2x+cos^2x=1\) vừa chứng minh xong để giải quyết .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2018

A)

Đặt \(\sqrt{1+2x}=a; \sqrt{1-2x}=b\) (\(a,b>0\) )

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^2+b^2=2\\ a^2-b^2=4x=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a^2=2+\sqrt{3}\rightarrow 4a^2=4+2\sqrt{3}=(\sqrt{3}+1)^2\\ 2b^2=2-\sqrt{3}\rightarrow 4b^2=4-2\sqrt{3}=(\sqrt{3}-1)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\frac{\sqrt{3}+1}{2}; b=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

\(\Rightarrow ab=\frac{(\sqrt{3}+1)(\sqrt{3}-1)}{4}=\frac{1}{2}; a-b=1\)

Có:

\(A=\frac{a^2}{1+a}+\frac{b^2}{1-b}=\frac{a^2-a^2b+b^2+ab^2}{(1+a)(1-b)}\)

\(=\frac{2-ab(a-b)}{1+(a-b)-ab}=\frac{2-\frac{1}{2}.1}{1+1-\frac{1}{2}}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2018

B)

\(2x=\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}\)

\(\Rightarrow 4x^2=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+2\)

\(\rightarrow 4(x^2-1)=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2=\left(\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{4(x^2-1)}=\sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}}\) do $a>b$

T có: \(B=\frac{b\sqrt{4(x^2-1)}}{x-\sqrt{x^2-1}}=\frac{2b\sqrt{4(x^2-1)}}{2x-\sqrt{4(x^2-1)}}=\frac{2b\left ( \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right )}{\sqrt{\frac{a}{b}}+\sqrt{\frac{b}{a}}-\left ( \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right )}\)

\(=\frac{2b\left ( \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right )}{2\sqrt{\frac{b}{a}}}=\frac{b\left ( \sqrt{\frac{a}{b}}-\sqrt{\frac{b}{a}} \right )}{\sqrt{\frac{b}{a}}}=\frac{\frac{b(a-b)}{\sqrt{ab}}}{\sqrt{\frac{b}{a}}}=a-b\)