K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

\(A=\frac{10^{2016}+4}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{3x\left(10^{2016}+4\right)}{63}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{3x10^{2016}+12}{63}-\frac{10^{2017}+5}{63}\)

\(A=\frac{\left(3x10^{2016}+12\right)-\left(10^{2017}+5\right)}{63}\)

\(A=\frac{3x10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)

\(A=\frac{\left(3x10^{2016}-10^{2017}\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{10^{2016}x\left(3-10\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{10^{2016}x\left(-7\right)+7}{63}\)

\(A=\frac{-10^{2016}x7+7}{63}\)

\(A=\frac{7x\left(-10^{2016}+1\right)}{63}\)

\(A=\frac{7x\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 mà 102016 có tổng các chữ số là 1

=> 102016 - 1 chia hết cho 9

=> 7 x (102016 - 1) chia hết cho 63

=> 7 x (102016 - 1) / 63 nguyên

=> A nguyên

Chứng tỏ A nguyên


 

23 tháng 6 2016

Mình chịu dù mình cũng học lớp 6

16 tháng 6 2016

Xét từ 1 đến 99:

     Chữ số 5 ở hàng đơn vị có: 10 số. (5;15;25...)

     Chữ số 5 ở hàng chục có : 10 số: (50;51; 52 ...) nhưng có số 55 đã đếm nên chỉ còn 9 số.

     Vậy từ 1 đến 99 có 19 số có ít nhất 1 chữ số 5.

Tương tự từ 100 đến 199; 200 -> 299; 300 -> 399; 400 -> 499 ta có:

Tổng cộng: 5*19 = 95 số có ít nhất 1 chữ số 5.

Cộng với số 500 ta có tổng là 96 số có ít nhất 1 chữ số 5.

Đ/S: 96 số.

16 tháng 6 2016

55555666

16 tháng 6 2016

Gọi d là ƯCLN( \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), 2n+1) ( d thuộc N*)

Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) chia hết cho d và  2n+1 chia hết cho d

<=> n(n+1) chia hết cho d và  2n+1 chia hết cho d

<=> n+ n chia hết cho d và n(2n+1) chia hết cho d

<=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d

=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d

=> n2 chia hết cho d

Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d 

=> n chia hết cho d

=> 2n chia hết cho d

Mà 2n+1 chia hết cho d

=> (2n+1)-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d \(\in\) N => d=1

Vậy \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n \(\in\) N

16 tháng 6 2016

Gọi d = ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1) ( d thuộc N*)

=> n(n+1)/2 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d

=> n(n+1) chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d

=> n2+n chia hết cho d, n(2n+1) chia hết cho d

=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d

=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d

=> 2n2+n-n2-n chia hết cho d

=> n2 chia hết cho d

Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d 

=> n chia hết cho d

=> 2n chia hết cho d

Mà 2n+1 chia hết cho d => (2n+1)-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N => d=1

=> ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1)=1

Chứng tỏ n(n+1)/2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

14 tháng 6 2016

Gọi số cần tìm là a và thương là b

Khi đó ta có:

=> a : 69 = b (dư b)

=> a : b = 69 (dư b)

Nhưng số dư lại bằng số chia nên nó không dư, thương tăng lên 1:

=> a : b = 69 + 1

=> a : b = 70

Vậy A là số lớn nhất chia hết cho 70

=> A = 980

Ta thử lại: 980 : 69 = 14 (dư 14)

Đáp số: 980 

14 tháng 6 2016

Gọi số đó là a, thương là b, ta có:

a : 69 = b (dư b)

a : b = 69 (dư b)

Nhưng số dư lại bằng số chia nên nó không dư, thương tăng lên 1:

a : b = 69 + 1

a : b = 70

Vậy A là số lớn nhất chia hết cho 70

A = 980

Thử lại: 980 : 69 = 14 (dư 14)

Đáp số: 980

14 tháng 6 2016

7 em 

k minh nha

14 tháng 6 2016

Có 7 em làm đúng hoàn toàn bài kiểm tra

16 tháng 6 2016

VÌ NÓ CHIA HẾT CHO 3

14 tháng 6 2016

tổng các chữ số của số trên là 

2x2001+3x2003=10011 chia hết cho 3

=>số trên chia hết cho 3

Mà số trên lớn hơn 3

=>số trên là hợp số đpcm

11 tháng 6 2016

Từ đầu bài suy ra:

\(\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+y+y+z+z+x=\frac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow2x+2y+2z=\frac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y+z\right)=\frac{13}{12}\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{13}{12}:2=\frac{13}{24}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{24}-\frac{1}{3}=\frac{5}{24}\)

\(y=\frac{13}{24}-\frac{1}{4}=\frac{7}{24}\)

\(z=\frac{13}{24}-\frac{1}{2}=\frac{1}{24}\)

Vậy...

x+y=1/2;y+z=1/3;z+x=1/4

=>2.(x+y+z)=1/2+1/3+1/4=13/12

x+y=1/2=>z=13/12-1/2=7/12

y+z=1/3=>x=13/12-1/3=3/4

z+x=1/4=>y=13/12-1/4=5/6

11 tháng 6 2016

Mọi người cứ làm từng câu một, vậy tui làm cả 2 câu nhé!

Câu 1:

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+2

=>p+4=3k+2+4=3k+6 (loại vì p+4 cũng là số nguyên tố)

=>p=3k+1

=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (đpcm)

Câu 2:

Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13

Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố nên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)

10 tháng 6 2016

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

Gọi số kg giấy vụn mỗi lớp nhặt được là a(kg)

Lớp 6A : mỗi bạn đều thu được 11 kg , chỉ có 1 bạn thu 26 kg

=> a - 26 chia hết cho 11

Lớp 6B: mỗi bạn thu được 10 kg còn 1 bạn thu 25 kg

=> a - 25 chia hết cho 10

=> a có tận cùng là 5 => a \(\in\){205; 215; 225; ..; 295}

a - 26 chia hết cho 11 => có a = 235 thỏa mãn

Vậy ...

Gọi số kg giấy vụn mỗi lớp nhặt được là a(kg) Lớp 6A : mỗi bạn đều thu được 11 kg , chỉ có 1 bạn thu 26 kg => a - 26 chia hết cho 11 Lớp 6B: mỗi bạn thu được 10 kg còn 1 bạn thu 25 kg => a - 25 chia hết cho 10 => a có tận cùng là 5 => a [Nhấp chuột và kéo để di chuyển] {205; 215; 225; ..; 295} a - 26 chia hết cho 11 => có a = 235 thỏa mãn Vậy ...
6 tháng 6 2016

Hai bài toán rất hay và lạ! Xin cảm ơn bạn Tuấn Minh.

Và mình không hiểu người post cái bài dài dài kia (bạn Thành - sau mà đổi tên là không biết tên gì nốt) nói gì luôn. @@@.

1./ Tìm các số nguyên dương x;y;z sao cho: \(\hept{\begin{cases}x+3=2^y\left(1\right)\\3x+1=4^z\left(2\right)\end{cases}}\)

  • Ta thấy y=0; 1 không phải là nghiệm của bài toán.
  • Với y =2 thì x=1; z=1 là 1 nghiệm của bài toán.
  • Với y>=3 thì:
  • Từ (2) suy ra: \(3x=4^z-1=\left(4-1\right)\left(4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1\)

  • Thay vào (1) ta có:  \(\left(1\right)\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+1+3=2^y\)

\(\Leftrightarrow4^{z-1}+4^{z-2}+...+4^2+4+4=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot2\cdot4^{z-3}+8\cdot2\cdot4^{z-4}+...+8\cdot2\cdot4+8\cdot2+8=2^y\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=8\cdot2^{y-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2\cdot4^{z-3}+2\cdot4^{z-4}+...+2\cdot4+2+1\right)=2^{y-3}\)

Ta thấy vế trái lẻ nên đạt được dấu bằng chỉ khi y=3; khi đó x=5 và z=2.

  • Vậy bài toán có 2 bộ nghiệm nguyên là: \(\hept{\begin{cases}x=1;y=2;z=1\\x=5;y=3;z=2\end{cases}}\)
5 tháng 6 2016

câu 1:

y=z=vô nghiệm