Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập Sử dụng từ điển SVIP
Sắp xếp các ý sau đây theo đúng trình tự sử dụng từ điển.
- Tìm trang có chữ cái đầu tiên của từ.
- Đọc phần giải nghĩa của từ và chọn nghĩa phù hợp.
- Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm vị trí của từ cần tra.
Ý nào nói đúng về công dụng của từ điển?
Từ "ác" được trình bày mấy nghĩa?
Ác: 1 (Người hoặc việc) gây hoặc thích gây đau khổ, tai họa cho người khác. Kẻ ác. 2 Có tác dụng gây nhiều tai hại, dữ dội. Năm nay rét ác hơn mọi năm. 3 (Làm việc gì) ở mức độ cao khác thường, gây ấn tượng mạnh. Pháo địch bắn rất ác.
Nghĩa gốc của từ "ác" là gì?
Ác: 1 (Người hoặc việc) gây hoặc thích gây đau khổ, tai họa cho người khác. Kẻ ác. 2 Có tác dụng gây nhiều tai hại, dữ dội. Năm nay rét ác hơn mọi năm. 3 (Làm việc gì) ở mức độ cao khác thường, gây ấn tượng mạnh. Pháo địch bắn rất ác.
Trường hợp nào sau đây, từ "ác" được dùng với nghĩa gốc?
Áo: 1 Đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng, ngực và bụng. Tà áo lụa. 2 Cái bọc bên ngoài một số đồ vật để che giữ. Áo gối. 3 Lớp chất bột, chất đường bọc ngoài một số loại bánh kẹo hoặc thuốc viên. Dùng bột nếp làm áo bánh. 4 Lớp tráng ngoài đồ gốm để giữ cho khỏi bị rạn nứt khi đem nung.
Xếp các nghĩa của từ "áo" vào bảng.
- Lớp chất bột, chất đường bọc ngoài một số loại bánh kẹo hoặc thuốc viên
- Đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng, ngực và bụng
- Lớp tráng ngoài đồ gốm để giữ cho khỏi bị rạn nứt khi đem nung
- Cái bọc bên ngoài một số đồ vật để che giữ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Từ "áo" trong câu "Nhường cơm sẻ áo" là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "áp" trong câu "Những ngày áp Tết, bà thường ra ngoài hiên ngóng chờ những đứa con trở về." được hiểu theo nghĩa nào?
Nối câu có từ "bám" với nghĩa của từ "bám" trong câu đó.
Nghĩa gốc của từ "tươi" là gì?
Đống củi còn tươi (1) nên mãi không cháy.
Trang giấy còn tươi (2) vết mực.
Từ "tươi" (1) và "tươi" (2) đều chỉ
Người lãnh đạo lại trốn (1) trách nhiệm.
Cả làng phải trốn (2) trong rừng mấy ngày.
Tội phạm đã trốn (3) sang nước ngoài.
Xác định nghĩa của từ "trốn" trong các câu trên.
- (1)
- (3)
- (2)
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Nối câu có từ "tròn" với nghĩa của từ "tròn" trong câu đó.
Nối các từ với nghĩa của chúng.
Từ "thân" trong câu nào mang nghĩa gốc?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây