K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

không có biện pháp tu từ nào đâu 

18 tháng 6 2017

tui nek  tui trước tui chỉ cho nha

18 tháng 6 2017

TNT TNT Học giỏi

22 tháng 11 2017

A) 4 +(4 - 4) + 4 = 8

23 tháng 11 2017

B) Hai mẹ con

6 tháng 5 2017

1)-His parents do not go to country today

?Do he parents go to the country today?

2)-mrs Lan is not a teacher

?Is mrs Lan a teacher?

6 tháng 5 2017

1) - His parents don't go to the country today.

    ? Do his parents go to the country today?

2) - Mrs Lan isn't a teacher.

    ? Is mrs Lan a teacher?

( k cho mk nha)

21 tháng 4 2019

chúc bạn thi tốt nhá

21 tháng 4 2019

Chúc bn thi tốt nhé !

16 tháng 12 2018

Bạn có thể cho cụ thể cái đề 

16 tháng 12 2018

Đề cương chỉ ghi viết đường dẫn đến thư mục , tệp tin

4 tháng 6 2021

Bạn đúng

11 tháng 10 2021

Đúng vậy , học mà cũng báo cáo 
Với cả đôi khi ra vài câu hỏi ko liên quan đến học tập nhưng nó dùng để giải trí , cho việc học đỡ căng thẳng thôi mà! 
Mình đồng ý với ý kiến của bạn 

16 tháng 12 2019

Đầu tiên,đặt 1 chậu cây có dầy đủ các bộ phận vào 1 chiếc cốc thủy tinh loại to.Sau đó,lấy 1 tấm kính đậy lại rồi tiếp tục lấy 1 cái túi đen trùm cái cốc thủy tinh lại.Chờ 3-4 tiếng sau đốt 1 que diêm rồi thả que diêm đó vào trong cái cốc thủy tinh to và đậy nắp lại.

      *Hiện tượng xảy ra ngay sau đó:que đốm đột nhiên tắt lửa.

-Nhận xét:Cây hô hấp suốt ngày đêm.Trong quá trình hô hấp,cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ,đồng thời thải ra khí cabonic và hơi nước...