K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

\(x^2-2y^2=5\)  \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2=5+2y^2\)

Do  \(2y^2\)  là số chẵn (vì chia hết cho  \(2\))  \(\Rightarrow\)  \(5+2y^2\)  là một số lẻ

nên từ phương trình  \(\left(1\right)\)  với lưu ý trên, ta suy ra được  \(x^2\)  phải là số lẻ hay  \(x\)  là số lẻ

Tức là  \(x\)  phải có dạng  \(x=2k+1\)  (với  \(k\in Z\))

Khi đó, thay vào phương trình  \(\left(1\right)\), ta được:

\(\left(2k+1\right)^2-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k+1-2y^2=5\)

\(\Leftrightarrow\)  \(4k^2+4k-4=2y^2\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(2k^2+2k-2=y^2\)  \(\left(2\right)\)

Xét  \(VT\)  của phương trình  \(\left(2\right)\)  có  \(2k^2+2k-2=2\left(k^2+k-1\right)\)  chia hết cho  \(2\)

nên   \(VP\)  cũng phải chia hết cho  \(2\), tức  \(y^2\)  phải chia hết cho  \(2\)  hay  \(y\)  chia hết cho  \(2\)

Từ phương trình  \(\left(2\right)\)  với chú ý rằng, đặt  \(y=2q\)  \(\left(q\in Z\right)\)  (do  \(y\)  là số chẵn), ta được:

\(2\left(k^2+k-1\right)=4q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k^2+k-1=2q^2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(k\left(k+1\right)=2q^2+1\)

Nhận xét:  \(k\left(k+1\right)\)  là hai số nguyên liên tiếp nên  \(k\left(k+1\right)\)  là số chẵn với mọi  \(k\in Z\) 

          Mà   \(2q^2+1\)  lại là một số lẻ (vô lý)

Vậy,  phương trình   \(\left(1\right)\)  vô nghiệm!

9 tháng 1 2021

Ta có \(2y^2⋮2\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y⋮2\Rightarrow x^2\equiv5\left(mod8\right)\) (vô lí).

Vậy pt vô nghiệm nguyên.

9 tháng 1 2021

2: \(PT\Leftrightarrow3x^3+6x^2-12x+8=0\Leftrightarrow4x^3=\left(x-2\right)^3\Leftrightarrow\sqrt[3]{4}x=x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{\sqrt[3]{4}-1}\).

NV
2 tháng 9 2021

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4x^2-4x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(2x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2< 3\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2< 3\) (1)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-1=1\\2x-1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=0\Rightarrow2y^2-2y< 1\Rightarrow\left(2y-1\right)^2< 3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=1\end{matrix}\right.\) (giải như (1))

- Với \(x=1\Rightarrow2y^2+5< 4y+5\Rightarrow y^2-2y< 0\)

\(\Rightarrow y\left(y-2\right)< 0\Rightarrow0< y< 2\Rightarrow y=1\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right);\left(0;1\right);\left(1;1\right)\)

28 tháng 11 2023

\(x^5\) - 2\(x^4\) - (y2 + 3)\(x\) + 2y2 - 2 = 0

(\(x^5\) - 2\(x^4\))- (y2 + 3)\(x\) + 2.(y2 + 3) - 8 = 0

\(x^4\).(\(x\) - 2) - (y2 + 3).(\(x\) - 2) - 8 = 0

(\(x\) - 2).(\(x^4\) - y2 - 3) = 8

8 = 23; Ư(8) = {-8; - 4; -2; - 1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

\(x-2\) -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
\(x\) -6 -2 0 1 3 4 6 10
\(x^4\) - y2 - 3 -1 -2 -4 -8 8 4 2 1
y  \(\pm\)\(\sqrt{1294}\) \(\pm\)\(15\) \(\pm\)1 \(\pm\)\(\sqrt{6}\) y2 = -10 (ktm) \(\pm\)\(\sqrt{249}\) \(\pm\)\(\sqrt{1291}\) \(\pm\)\(\sqrt{9996}\)

vì \(x\); y nguyên nên theo bảng trên ta có các cặp \(x\); y thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (0; -1;); (0; 1)

 

9 tháng 6 2017

Tìm được m = 25

a:

Thay x=2 vào (1), ta được:

\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)

Thay x=2 vào (2), ta được:

\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)

b: (1)=>(x-2)(x-3)=0

=>S1={2;3}

 (2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>S2={-2;1}

vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

NV
3 tháng 1

\(\Leftrightarrow x^2+3xy+3y^2+xy-2x-6y=5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3y\right)+y\left(x+3y\right)-2\left(x+3y\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x+3y\right)=5\)

Bảng giá trị:

x+y-2-5-115
x+3y-1-551
x-44210
y1-31-3

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-4;1\right);\left(4;-3\right);\left(2;1\right);\left(10;-3\right)\)

30 tháng 5 2017

 Thay x = 2 vào vế trái phương trình (1):

2 2  – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 2 vào vế trái phương trình (2):

2 + (2 - 2) (2.2 + l) = 2 + 0 = 2

Vế trái bằng vế phải, vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).