K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>\(\dfrac{x-5}{100}-1+\dfrac{x-4}{101}-1+\dfrac{x-3}{102}-1=\dfrac{x-100}{5}-1+\dfrac{x-101}{4}-1+\dfrac{x-102}{3}-1\)

=>x-105=0

=>x=105

11 tháng 5 2015

Bạn thật quá đáng! Chính bạn cũng ko giải được mà còn bảo người khác nữa!

11 tháng 5 2015

chinh minh ko biet lam con lam mom

17 tháng 8 2023

Ta thấy

1.4=1(2+2)=1.2+1.2=1.2+2

2.5=2(3+2)=2.3+2.2=2.3+4

......................................

100.103=100(101+2)=100.101+100.2=100.101+200

B=1.2+2+2.3+4+3.4+6+...........................+100.101+200

Đặt các phép tính nhân là C còn đặt các số tự nhiên là D

Tính D trước khoảng cách các số hạng là 2 

Có số số hạng là :(200-2):2+1=100 số hạng

D= (200+2).100:2=10100

tính C 

ta thấy

1.2=1.2.\(\dfrac{3}{3}\)

2.3=2.3.\(\dfrac{4}{3}\)

................

100.101=100.101.\(\dfrac{102}{3}\)

triệt tiêu các phân số ta có

100.101.102/3-0=343400

vậy B=C+D=343400+10100=353500 

27 tháng 1 2018

- 12 . ( x - 5 ) + 7 . ( 3 - x ) = 5

=> - 12x - 12 . 5 + 7 . 3 - 7x = 5

=> - 12x - 60 + 21 - 7x = 5

=> ( - 12 - 7 )x + ( 60 + 21 ) = 5

=> - 19x + 81 = 5

=> - 19x = - 76

=> x = 4

30 . ( x + 2 ) - 6 . ( x + 5 ) - 24x = 100

=> 30x + 30 . 2 - 6x + 6 . 5 - 24x = 100

=> 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

=> 0 . x = 100

=> Không có giá trị x

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + . . . + ( x + 99 ) = 0

=> x . 99 + ( 1 + 2 + . . . + 99 ) = 0

=> x . 99 + 4950 = 0

=> x . 99 = - 4950

=> x = - 50

13 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

\(x+1+x+2+...+x+99=0\)

\(99x+\left(1+2+3+...+98+99\right)=0\)

 \(99x+\frac{\left(99+1\right).99}{2}=0\)

\(99x+4950=0\)

\(99x=-4950\)

\(x=-4950:99=-50\)

9 tháng 4 2019

\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)

Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)

\(\Rightarrow x+66=0\)

\(\Rightarrow x=0-66=-66\)

Auto làm nốt câu b

9 tháng 4 2019

a,  Cộng cả 2 vế với 2 

Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)

\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)

=>  \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)

=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)

=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)

=> \(x=-65\)

b ,  Lm tương tự như Câu a

Chúc bn hok tốt

26 tháng 8 2017

các bạn nêu cách làm cụ thể giúp mình nha mình sẽ k cho

26 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 11 2019

Lời giải:

Đặt \(A=1+5+5^2+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow 5A=5+5^2+5^3+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow 5A-A=5^{102}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{102}-1}{4}\)

Thay vào đề bài:

\(\frac{x^{102}-1}{2}=2(1+5+5^2+...+5^{101})=2.\frac{5^{102}-1}{4}=\frac{5^{102}-1}{2}\)

\(\Rightarrow x^{102}=5^{102}\)

Mà $x\in\mathbb{N}$ nên $x=5$

Vậy............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

Đặt \(A=1+5+5^2+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow 5A=5+5^2+5^3+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow 5A-A=5^{102}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{102}-1}{4}\)

Thay vào đề bài:

\(\frac{x^{102}-1}{2}=2(1+5+5^2+...+5^{101})=2.\frac{5^{102}-1}{4}=\frac{5^{102}-1}{2}\)

\(\Rightarrow x^{102}=5^{102}\)

Mà $x\in\mathbb{N}$ nên $x=5$

Vậy............

21 tháng 12 2017

[102+(28-2x)]20=1*5

[102+(28-2x)]20=5

102+(28-2x)=5:20

102+(28-2x)=0.25

28-2x=0.25-102

28-2x=-101.75

2x=28+101.75

2x=129.75

x=129.75:2

x=64.875