K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

Chim "thay răng bằng mỏ" để thời gian thành hình trong trứng nhanh hơn và nhờ đó khả năng sống sót cao hơn.Bay nhẹ hơn trong không khí.

6 tháng 3 2022

Hàm không răng ở chim bồ câu vì :

Giúp đầu chim nhẹ hơn khi bay.

6 tháng 3 2022

vik chim bồ câu thic nghi vs đời sống bay lượn, mak răng khá nặng nên để giảm trọng lượng thik chúng ko cần đến răng

19 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

tham khảo

A.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

B. 

  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn câu hỏi 927065 - hoidap247.com

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

B

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.C. Cản không khí khi bay.D. Tăng diện tích khi bây.Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng làA. Bắt mồi dễ hơnB. Thân hình thoiC. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành câyD. Làm đầu chim nhẹ hơnCâu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?A. Cánh đập...
Đọc tiếp

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi bay.

D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

A. Bắt mồi dễ hơn

B. Thân hình thoi

C. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

D. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

Câu 11: Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu 12: Chi trước của chim

A. Có vuốt sắc

B. Là cánh chim

C. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau

D. Giúp chim bám chặt vào cành cây

Câu 13: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 14: Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn

A. Chim bồ câu

B. Chim ri

C. Chim hải âu

D. Gà

Câu 15: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng

B. 2 trứng

C. 5 – 10 trứng

D. Hàng trăm trứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 17: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là

A. Đẻ con

B. Thụ tinh ngoài

C. Vỏ trứng dai

D. Không có cơ quan giao phối

Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu 19: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng

A. Làm nhẹ đầu chim

B. Giảm sức cản khi bay

C. Lông mịn và không thấm nước

D. Giảm trọng lượng cơ thể

Câu 20: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay

B. Giảm sức cản của gió

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông

D. Hạn chế tác dụng của các giác quan

 

6
14 tháng 5 2021

7 A

8 D

9 D

10 D

11 C

12 B

13 D

14 C

15 B

16 B

17 D

18 A

19 C

20 C

 

14 tháng 5 2021

Câu 7: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi bay.

D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 8: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

A. Bắt mồi dễ hơn

B. Thân hình thoi

C. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

D. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?h đập liên tục.

A. Cánh đập liên tục.

B. Cánh dang rộng mà không đập.

C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

Câu 11: Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu 12: Chi trước của chim

A. Có vuốt sắc

B. Là cánh chim

C. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau

D. Giúp chim bám chặt vào cành cây

Câu 13: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 14: Loài nào sau đây di chuyển bằng bay lượn

A. Chim bồ câu

B. Chim ri

C. Chim hải âu

D. Gà

Câu 15: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng

B. 2 trứng

C. 5 – 10 trứng

D. Hàng trăm trứng

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 17: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là

A. Đẻ con

B. Thụ tinh ngoài

C. Vỏ trứng dai

D. Không có cơ quan giao phối

Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu 19: Tuyến phao câu tiết nhờn có tác dụng

A. Làm nhẹ đầu chim

B. Giảm sức cản khi bay

C. Lông mịn và không thấm nước

D. Giảm trọng lượng cơ thể

Câu 20: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay

B. Giảm sức cản của gió

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông

D. Hạn chế tác dụng của các giác quan

28 tháng 2 2017

Chọn B

28 tháng 3 2022

Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà?

(1) Chim mái mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng.

(2) Chim mái không có cơ quan giao phối.

(3) Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

(4) Có kiểu bay lượn.

(5) Không có răng.

(6) Nuôi cơn bằng sữa diều.

A. 1, 2, 4, 6.

B. 1, 3, 5, 7.

C. 2, 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọC. Là đặc điểm của: A. Bộ đầu mỏ.B. Bộ cá sấu.C. Bộ rùa.D. Bộ có vảy.: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        B. Làm cho lông không thấm nướC.    C. Làm thân chim nhẹ.: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?A. Thân nhiệt ổn...
Đọc tiếp

Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọC. Là đặc điểm của:

 

A. Bộ đầu mỏ.

B. Bộ cá sấu.

C. Bộ rùa.

D. Bộ có vảy.


: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        B. Làm cho lông không thấm nướC.    C. Làm thân chim nhẹ.
: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                                             B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                                                     D. Thân nhiệt thấp
: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?
A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón
B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.
C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ?
A. Lông đuôi và lông cánh.                                     B. Lông bao và lông bâu.
C. Lông cánh và lông bao.                          D. Lông ống và lông tơ.
: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ?
A. Lông bao.             B. Lông cánh.                       C. Lông tơ.                D. Lông mịn.

5
4 tháng 3 2022

B

4 tháng 3 2022

cj nhah quá e chx kịp đọc đề luôn =))

14 tháng 3 2021

- Do họ chưa tính toán được tương đối mức độ lãi suất, những rủi ro và những điều trong chăn nuôi (không xử lý được mùi hôi, bụi bặm…), thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong chăn nuôi con chim bồ câu (thời gian đẻ, thời gian ấp nở, thời gian nuôi con, chu kỳ bệnh tật…).