K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

Đổ đầy xăng có thể làm rơi xăng ra ngoài, khi đó, xăng sẽ bốc hơi và phản ứng với ánh sáng mặt trời tạo ra khói. Lớp khói này gây hại cho tầng ozone, lớp màng bao bọc, bảo vệ trái đất khỏi các tia UV có hại. Con người hít phải khói này cũng gây hại cho sức khỏe.

8 tháng 4 2019

Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.

Giả sử chiều cao cột xăng là h1, h = 18mm = 0,018m

Ta có

\(p_1=d_1h_1\\ p_2=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2\left(h_1-h\right)\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{d_2h}{d_2-d_1}=\dfrac{10300.0,018}{10300-7000}=0,056=56mm\)

23 tháng 12 2016

ý kiến riêng nha ^^

vì khi .đó cơ thể ta cũng hướng theo chiều mà chúng ta đang đi với tốc độ cao, nếu đột ngột dừng lại theo quán tính cơ thể ta sẽ bị chúi tới trước mạnh, có thể nhào cả người tới trước rất nguy hiểm

23 tháng 12 2016

vì mọi vật đều có quán tính nên khi xe đi nhanh hay xuống dốc xe ko kịp thay đổi tốc độ đột ngột dc nên dễ gây tai nạn

19 tháng 10 2021

a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại

b,  Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

5 tháng 6 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.

bt về nhà hãy giải thích theo mức độ sau;A=50%;B=25%;c=10%;d=0,1%A)tại sao nước khi đổi vào cát thì thể tích nước bị giảm mà nếu đổ nhiều quá nước lấn chiếm sang cát giải thích vì sao?B)tại sao bạn nam khi mua ly sinh tố bạn đó bỏ thêm sữa chua cho đẹp dạng cốc tai mà sao sữa chua không xen vào những nước ly sinh tố nếu muốn được xen vào ly sinh tố cần phải xoáy đều ly sinh tố lẫn sửa chua ?C)tại sao...
Đọc tiếp

bt về nhà hãy giải thích theo mức độ sau;A=50%;B=25%;c=10%;d=0,1%

A)tại sao nước khi đổi vào cát thì thể tích nước bị giảm mà nếu đổ nhiều quá nước lấn chiếm sang cát giải thích vì sao?

B)tại sao bạn nam khi mua ly sinh tố bạn đó bỏ thêm sữa chua cho đẹp dạng cốc tai mà sao sữa chua không xen vào những nước ly sinh tố nếu muốn được xen vào ly sinh tố cần phải xoáy đều ly sinh tố lẫn sửa chua ?

C)tại sao thí nghiệm 2 ống sau cho 2 ống đó ống thứ nhất đầy nước ống và ống thứ hai bỏ đó sau ống và đổ nước vào cho đầu nước ống,thí nghiệm sau cho 1 con cá thứ nhất vào ống thứ 1,cá thứ 2 vào ống thứ 2,ta cho cả 2 ống đun nóng khi cá chịu đựng được thứ nhất và thứ 2 so sánh kết quả bất ngờ ống thứ nhất < ống thứ hai?

d)tại sao khi uống cacao cần phải dùng nước nóng để bỏ cacao vào mà không phải nước lạnh? 

0
6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.