K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi Trật tự 2 cực Ianta tan rã, thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giớiA. đơn cực.B. đa cực.C. đa cực, nhiều trung tâm.D. nhiều trung tâmNội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật?A. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.B. Cách mạng khoa học kĩ thuật...
Đọc tiếp

Sau khi Trật tự 2 cực Ianta tan rã, thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới
A. đơn cực.
B. đa cực.
C. đa cực, nhiều trung tâm.
D. nhiều trung tâm

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật?

A. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động.
B. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
C. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã sản xuất ra các loại vũ khí có tính chất hủy diệt lớn.
D. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đưa tới tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng.

Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu ở thời kỳ chiến tranh lạnh là gì?

A. Liên minh với các nước Đông Nam Á.
B. Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. Liên minh chặt chẽ với Nga.

0
8 tháng 11 2021

D

24 tháng 11 2017

mĩ không thành công trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực

1 tháng 1 2018

Mĩ đã làm Liên Xô tan rã góp phần không nhỏ cho thành công trong việc thiết lập trật tự thế giới "đơn cực hay không . Vì Liên Xô là một trong những kẻ thù lớn nhất của Mĩ trong tham vọng bá chủ thế giới

23 tháng 10 2019

Đáp án: D

Giải thích:

(SGK – trang 54)

13 tháng 11 2018

Để thống trị thế giới :)

22 tháng 11 2018

Để làm bá chủ thế cmn giới

12 tháng 11 2018
  • LIKE VOV

Năm 2010 đã đặt dấu chấm hết cho một thế giới “đơn cực” được thiết lập từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh (1991), bằng tuyên bố của Tổng thống Mỹ Barack Obama, khi ông thừa nhận một “trật tự thế giới đa đối tác”. Tuy nhiên, phải đến Tổng thống kế nhiệm Donald Trump, khi chính sách “Nước Mỹ trên hết” được khẳng định và sự “bình đẳng”, “cân bằng”, “cùng có lợi”, “có đi, có lại”… trong quan hệ quốc tế được ông Trump nhắc đi nhắc lại nhiều lần, khiến giới nghiên cứu và dư luận cho rằng một thế giới “đa cực,

Từ định hướng đến định hình

Năm 2010 Tổng thống Mỹ Obama đã thừa nhận một thế giới đa cực hay còn gọi là “trật tự thế giới đa đối tác” và Mỹ đang phải xem xét trao quyền lực thêm cho nhiều “người chơi” khác trong đời sống chính trị thế giới, điều này đã chứng tỏ Mỹ cần phải chứng minh thái độ của mình khi đối mặt với những biến động trong đời sống chính trị quốc tế.

Trong hai nhiệm kỳ Tổng thống của mình, ông Obama đã đưa ra chủ thuyết được gọi là “Chủ nghĩa Obama” với chính sách hướng nội, và chính sách đối ngoại đa phương gắn với quyền lực mềm, nhưng “Mỹ vẫn là số một”, Mỹ vẫn giữ vai trò lãnh đạo thế giới.

Theo chủ thuyết Obama thì các nguyên tắc cần phải tuân thủ đó là: (1) “Mỹ vẫn là quốc gia mạnh và giàu có nhất trên hành tinh”; (2) “Nước Mỹ vẫn đại diện cho một loạt các giá trị và lý tưởng toàn cầu về dân chủ, tự do ngôn luận, tôn giáo, nhân quyền”. Tuy nhiên, tình hình đã thay đổi bởi những chuyển biến cực kỳ quan trọng trong nửa cuối năm 2016 và năm 2017.

Giới phân tích cho rằng, có hai sự kiện mang tính “đột phá” đó là kết quả bầu cử và trưng cầu ý dân ở Mỹ và Anh đã thúc đẩy quá trình chuyển biến mạnh mẽ trật tự thế giới từ định hướng sang định hình với cấu trúc “đa cực, đa trung tâm”.

Sự kiện ngày 12/11/2016 và gần một năm cầm quyền của ông Donald Trump, sự đảo lộn trật tự trong tư duy của người Mỹ nói riêng và thế giới nói chung đã tạo dấu ấn trong nền chính trị thế giới với sự chuyển động “khác thường”.

Với tư duy “Nước Mỹ là trên hết” trong chính sách đối nội, và “chủ nghĩa dân tộc” trong chính sách đối ngoại, ông Trump đã vượt qua cả chính sách hướng nội và “không làm chuyện điên rồ” (tức là không đưa quân ra nước ngoài) của người tiền nhiệm Obama.

Chính sách “chia sẻ trách nhiệm, hạn chế rủi ro” của ông Obama cũng được thay thế bằng việc ông Trump yêu cầu các đồng minh phải tự bảo vệ mình, Mỹ sẵn sàng bán vũ khí cho các nước đồng minh và đối tác để họ bảo vệ nền độc lập, các nước sẽ phải trả tiền khi thuê quân đội Mỹ bảo vệ.

Trên thực tế, ông Trump đã ký sắc lệnh hủy bỏ cam kết của Mỹ đối với Hiệp định TPP và tuyên bố chấm dứt chiến lược “xoay trục” về châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, ông Trump cũng điều chỉnh một số quan điểm của mình so với cương lĩnh khi còn tranh cử. Theo đó, lời hứa “hâm nóng” quan hệ với Nga đã biến thành gia tăng sự thù địch; ý tưởng “đàm phán trực tiếp với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un”, thành quan điểm “cứng rắn”, gia tăng trừng phạt và không loại trừ giải pháp quân sự.

Trong khi châu Á sẵn sàng tâm lý ghi nhận chủ nghĩa “song phương” trong quan hệ thương mại và “biệt lập” trong quan hệ đối ngoại của Mỹ, thì “bất ngờ” trên Diễn đàn Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng (Việt Nam) ông Trump lại rất coi trọng tổ chức đa phương này, ông không hề nói đến vấn đề nhân quyền – một trong hai nguyên tắc trong quan hệ quốc tế của người tiền nhiệm Obama.

Ông Trump nói: “Mỹ tự hào là thành viên của cộng đồng kinh tế dưới mái nhà chung Thái Bình Dương”. Ông kiên định chiến lược “Nước Mỹ là trên hết” và mong muốn tất cả mọi người trong hội trường này cũng coi trọng đất nước mình trên hết.

28 tháng 12 2021

A

23 tháng 2 2019

Đáp án D

16 tháng 12 2017

Đáp án là D.