K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Vế 1:

CN: người ta, VN: đánh mình không sao

Vế 2: CN: mình đánh người ta; VN: thì phải tù phải tội.

Hai vế câu có quan hệ đối lập về nghĩa.

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho...
Đọc tiếp

Cho biết đoạn trích sau của tác giả nào?

“… Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:

- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.

Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:

- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…”

 

A. Ngô Tất Tố.

B. Nam Cao.

C. Nguyên Hồng.

D. Thanh Tịnh.

1
23 tháng 8 2019

Chọn đáp án: A

20 tháng 2 2018

a, Câu cầu khiến

   b, Câu trần thuật

   c, Câu nghi vấn

   d, Câu nghi vấn

   e, Câu cầu khiến

   g, Câu cảm thán

   h, Câu trần thuật

2 tháng 5 2018

Đáp án

1 – d; 2 – c ; 3 – b; 4 - a

27 tháng 4 2020

1

câu a là câu cầu khiến - hành động nói là yêu cầu đề nghị

câu b là câu phủ định-hành động nói là phủ định bác bỏ ý kiến

câu c là câu nghi vấn-hành động nói là hỏi

câu d là câu nghi vấn -hành động nói là hỏi

27 tháng 4 2020

2

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 Câu nghi vấn có tác dụng thể hiện dòng hoài niệm và sự luyến tiếc của con hổ khi nhớ lại quá khứ huy hoàng của mình. Hổ tự hỏi chính mình thời quá khứ vàng son ấy nay còn đâu. Càng tự hỏi mình thì nó càng luyến tiếc quá khứ và cảm thấy hụt hẫng, buồn chán ở thực tại.

11 tháng 12 2016

a) quan hệ từ "Và"

b) dấu phẩy, quan hệ từ "và", "còn"

c) quan hệ từ là dấu phẩy.

11 tháng 12 2016

bạn ơi quan hệ ý nghĩa cơ mình nhầm

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?A. Trước sự...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?A. Trước sự...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

“Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ “

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0