K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

ko pc mà s bn thức khuya z 

12 tháng 9 2017

Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm

Bài 1 

Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)

hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)

Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)

Hay OA vuông góc với OD

Tương tự ta có OB vuông góc với OC

Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC

18 tháng 9 2021

XOA = 65o; XOB = 130o.

a) Tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có ˆXOAXOA^<ˆXOBXOB^ (65o<130o)

b) Vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB nên:

ˆXOAXOA^+ˆAOBAOB^=ˆXOBXOB^

65o+ˆAOBAOB^= 130o

ˆAOBAOB^= 130o- 65o = 65o

c) Tia OA là tia phân giác của ˆXOBXOB^ vì tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB và ˆXOAXOA^=ˆAOBAOB^=ˆXOB2XOB^2= 65o

d) Vì tia Oy là tia đối của tia Ox nên ˆXOBXOB^ và ˆYOBYOB^ kề bù

Do đó ˆXOBXOB^+ˆYOBYOB^= 180o

130o+ˆYOBYOB^= 180o

ˆYOB=YOB^= 180o- 130o= 50o

10 tháng 2 2018