K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

\(1-2-3+4\cdot5:234\)

\(=-4+\frac{10}{117}\)

\(=\frac{-468}{117}+\frac{10}{117}=\frac{-458}{117}\)

8 tháng 2 2022

còn lâu mới hack được

8 tháng 2 2022

có thằng rùi

6 tháng 5 2017

Nhân hết vào, đươc: 

\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{8}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{9}{10}\cdot1000=\frac{1}{10}\cdot1000=100\)

Vậy kết quả bằng 100

6 tháng 5 2017

đơn giản như đan rổ (đan rổ khó lắm) 

đáp án là 1 nhé

16 tháng 10 2021

nhớ đấy 

16 tháng 10 2021

tên đăng nhập là dphn1-1198 thì phải

14 tháng 5 2021
Bằng 2 vì 8-2×3=2 nhá bạn
14 tháng 5 2021

gọi hươu cao cổ là X.sư tử là Y

Xx4=32.Vậy X=32:4 =8

Yx2x8=32.Y=32 :8 :2=2

vậy:8-2x3=2

Đáp số:2

28 tháng 3 2022

có đâu ;-;

28 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn đã thách đấu cho mik nha thanks tí mik gửi tiền

 

 

 

29 tháng 11 2021

tôi lúc trước có học mà bây giờ quên id và mật khẩu rồi

29 tháng 11 2021

Mik hok vioedu 

Nick: vt36-1191 

14 tháng 9 2017

Ta dễ dàng nhận thấy: \(\frac{1}{2\times3}=\frac{3-2}{2\times3}=\frac{3}{2\times3}-\frac{2}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\).

Vậy, ta có thể tính dãy này như sau:

\(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{19\times20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

Ta gạch đi những phân số giống nhau và bằng nhau, Ta còn \(\frac{1}{2}\)và \(\frac{1}{20}\). Vậy từ đó ta có:

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

14 tháng 9 2017

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{18.19}+\)\(\frac{1}{19.20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{10-1}{20}=\frac{9}{20}\)

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNTóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 1. Hình bình hành      S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)à  a = S : h  ;             h = S : a 2. Hình thoi ​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m3. Hình tam giác ​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 4. Hình thang    S = (a + b) x h : 2     (a, b là độ dài đáy,...
Đọc tiếp

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 

1. Hình bình hành 

     S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  a = S : h  ;             h = S : a 

2. Hình thoi 

​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) 

à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m

3. Hình tam giác 

​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) 

à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 

4. Hình thang

    S = (a + b) x h : 2     

(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  h = 2 x S : (a + b)​

 a = 2 x S : h – b

 b = 2 x S : h – a

a + b = 2 x S : h

5. Hình tròn 

​C = d x 3,14         hoặc           C = r x 2 x 3,14 ​  

​                      S = r x r x 3,14    

​​(d là đường kình; r là bán kính)

à d = C : 3,14

     r = C : 2 : 3,14 

         r x r = S : 3,14  ​

6. Hình hộp chữ nhật 

    Sxq = C đáy x c    = (a + b) x 2 x c

Stp = Sxq + 2 x S đáy 

V = a x b x c  = S đáy x c

(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)

à  c =  Sxq : C đáy  

 C đáy = Sxq : c

 c = V : S đáy = V : (a x b)

7. Hình lập phương 

Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4 

 Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6 

 V = a x a x a 

8.Toán chuyển động 

1. Vận tốc 

    v = s : t

(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)

2. Quãng đường 

  s = v x t

3. Thời gian

    t = s : v

4. Thời điểm 

​+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)

​+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)

Cách chuyển các đợn vị đo thời gian 

km/giờ à m/phút:             … x 1000 : 60

km/giờ à m/giây:             … x 1000 : 3600

m/giây à km/giờ:             … : 1000 x 3600

m/phút à km/giờ:             … : 1000 x 60 

5. Chuyển động ngược chiều

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B2:  +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường   :   tổng vận tốc 

       +)                  quãng đường = tổng vận tốc     x     thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp  + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi 

B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau 

B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại)   :   tổng vận tốc 

B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

6. Chuyển động cùng chiều 

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B2: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc 

      +) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc    x   thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)

B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B4: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc 

B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

7. Chuyển động trên dòng nước 

          V xuôi dòng = V thực + V dòng 

          V ngược dòng = V thực – V dòng 

 V thực = V xuôi – V dòng 

               = V ngược + V dòng 

               = (V xuôi + V ngược) : 2

 V dòng = V xuôi – V thực 

               = V thực – V ngược 

               = (V xuôi – V ngược) : 2 

​​        ​​

 

 


haha😀😀😀😀

0
21 tháng 3 2016

2,2 giờ = 2 giờ 12 phút

Đ / S : 2 giờ 12 phút

Ai tích mình mình tích lại

21 tháng 3 2016

2,2 giờ = 2 giờ 12 phút 

Bạn muốn những bài toán về số đo thời gian hay vận tốc