K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7

Đặt: \(A=1+5^2+5^4+...+5^{100}\)

\(5^2A=5^2+5^4+...+5^{102}\\ 25A-A=\left(5^2+5^4+...+5^{102}\right)-\left(1+5^2+...+5^{100}\right)\\ 24A=5^{102}-1\\ A=\dfrac{5^{102}-1}{24}\)

25 tháng 7

      A = 1 + 52 + 53 + 54 + .... + 5100

     5A = 5 + 53 + 54 + 55 + ... + 5101

5A - A = 5 + 53 + 54 + 55 + ... + 5101 - (1 + 52 + 53 + 54 + ... + 5100)

4A =    5 + 53 + 54 + 55 + ... + 5101 - 1 - 52 - 53 - 54 - ... - 5100

4A =   (5101+ 5 - 1 - 52) + (53 - 53) + (54 - 54)+ ... + (5100 - 5100)

4A = (5101 + 5 - 1 - 25) + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0

4A = 5101 - (1 + 25 - 5)

4A = 5101 - (26 - 5)

A =   \(\dfrac{5^{101}-21}{4}\)

11 tháng 1 2023

Từ 50 đến 99 có 50 số; ta cho tất cả các phân số đó về 1/100; ta có 50/100 = 1/2; còn dư một số phần chênh giữa 1/100 va các phân số đó.

27 tháng 7 2023

\(A=5^3+5^4+5^5+...+5^{100}\)

\(A=5^3\left(1+5^1+5^2+...+5^{97}\right)\)

\(A=5^3.\dfrac{5^{97+1}-1}{5-1}=\dfrac{5^3}{4}.\left(5^{98}-1\right)\)

A(x)=(x-9)(x-1)

B(x)=(x-9)(x-20)

C(x)=(x-1)(x-49)

D(x)=(x-16)(x-3)

=>D(x) khác A(x);B(x);C(x) 

13 tháng 10 2016

a ) Ta có :

1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )

52 chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 chia hết cho 2

Ta có :

1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )

52 không chia hết cho 5 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2  . 3 . 4 . 5 + 52 không chia hết cho 5

b ) Ta có :

1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 2 ( 1 )

75 không chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 không chia hết cho 2

Ta có :

1 . 2 . 3 . 4 . 5 chia hết cho 5 ( 1 )

75 chia hết cho 5 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 2 . 3 . 4 . 5 - 75 chia hết cho 5

13 tháng 10 2016

a)có vì:

1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 52 cũng là số chẵn nên tổng 1.2.3.4.5 + 52 sẽ chia hết cho 2

và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 2 cộng số có tận cùng là có tận cùng là 2 nên không chia hết cho 5

b)1.2.3.4.5 có số 2 và 4 là chẵn mà số chẵn nhân lẻ thì ra chẵn và 75 không là số chẵn nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ không chia hết cho 2

và 4.5 có tận cùng là 0 mà số có tận cùng là 0 trừ đi số có tận cùng là 5 có tận cùng là 5 nên hiệu 1.2.3.4.5 - 75 sẽ chia hết cho 5

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ta có các phân số 1/11 ; 1/12 ; 1/13 ; 1/14 ; 1/15 ; 1/16 ; 1/17 ; 1/18 ; 1/19 đều lớn hơn 1/20

Do đó : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ;...+ 1/20 ( có 10 phân số 1/20 )

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 10/20

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/2

Vậy : S > 1/2

31 tháng 3 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\dfrac{1}{20}\) )

Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19}:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18}:...:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A=B\)

18 tháng 3 2018

Ta có : 1/21 + 1/22  + 1/23 + ... + 1/35<1/20+1/20+...+1/20(35 thừa số 1/20)

=> 1/21 + 1/22  + 1/23 + ... + 1/35<1/20.35=35/20=7/4<1/2

=> ĐPCM

Vậy.................

20 tháng 3 2018

Chứng minh lớn hơn 1/2 mà bạn

10 tháng 1 2023

Chọn C

Quy luật ở đây là xét phạm vi 3 hình cùng hàng:

+ Hàng thứ nhất: 

Hình thứ nhất và hình thứ 3 có hình vuông tô màu giống nhau, đường gạch giống nhau. Hình thứ hai sẽ có hình vuông nhỏ không tô màu. Đường gạch là đường chéo còn lại (so với hình thứ nhất và thứ ba)

Còn về vị trí ngôi sao, hình phía sau có ngôi sao di chuyển theo chiều kim đồng hồ qua các góc của hình vuông lớn. 

+ Hàng thứ hai có quy luật tương tự hàng thứ nhất.

Hình thứ 3 có hình vuông nhỏ không tô màu, vị trí đường chéo giống hình thứ nhất hàng này. 

=> Loại B và D

Theo quy luật ngôi sao, hình thứ 2 của hàng này đang ở góc vuông bên trái phía trên, hình thứ 3 sẽ có ngôi sao di chuyển theo chiều kim đồng hồ (chiều thuận) so với hình thứ 2 của hàng này tức là góc vuông bên phải phía trên.

=> Chọn C

VẬY: ĐÁP ÁN LÀ C

10 tháng 1 2023

Nếu chọn hình vuông dưới cùng bên trái là hình bắt đầu và xét theo chiều kim đồng hồ thì:

- Các ô vuông nhỏ phía trong mỗi hình luân phiên tô màu và không tô màu.

- Các đường chéo của hình vuông luân phiên thay đổi.

- Các ngôi sao luân phiên xoay theo chiều kim đồng hồ.

Do đó hình vuông chỗ dấu chấm hỏi cần điền là hình A

11 tháng 4 2019

 Tui ko hiểu , làm cách này được ko ???

 Số số hạng của S1 là  :   ( 150 - 2 ) : 2 + 1 = 75 số hạng 

S1 = ( 150 + 2 ) . 75 : 2 = 5700 

Vậy S1 = 5700

 Số số hạng của S2 là :      ( 5100 - 52 ) : 1 + 1 = 5049 số hạng 

 S2 = ( 5100 + 52 ). 5049 : 2 = 13006224 

 Vậy S2 = 13006224 

 Số số hạng của S3 là :  ( 76 - 7 ) : 3 + 1 = 24 số hạng 

 S3 =  ( 76 + 7 ) . 24 : 2 = 996 

 Vậy S3 = 996 

      THẤY ĐÚNG NHỚ TÍCH NHA !!!!