K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

a)+) \(M_{KMnO_4}\)\(=39+55+16.4=158\) (g/mol)

Trong 1 mol KMnO4 có 1 mol K ứng với khối lượng 39 (g/mol), 1 mol Mn ứng với k.lượng 55 (g/mol), 4 mol O ứng với k.lượng 64 (g/mol)

- %\(m_K\)=\(\dfrac{39}{158}.100\)%\(\approx\)24,68%

%\(m_{Mn}\)=\(\dfrac{55}{158}.100\)%\(\approx\)34,81%

%\(m_O\)=100%-(24,68+34,81)%=40,51%

+) \(M_{KClO_3}\)=39+35,5+16.3=122,5(g/mol)

trong 1 mol hợp chất có 1 mol K ứng với k.lượng 39 (g/mol), 1 mol Cl ứng với k.lượng 35,5 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48(g/mol)

- %\(m_K=\dfrac{39}{122,5}.100\)%\(\approx\)31,84%

%\(m_{Cl}=\dfrac{35,5}{122,5}.100\)%\(\approx\)28,98%

%\(m_O\)=100%-(31,84+28,98)%=39,18%

+) \(M_{Al_{2}O_{3}}=27.2+16.3=102(g/mol)\)

trong 1 mol hợp chất có 2 mol Al ứng với k.lượng 54 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)

- %\(m_{Al}=\dfrac{54}{102}.100\)%\(\approx\)52,94%

%\(m_O=\) 100%-52,94%=47,06%

+) \(M_{Na_{2}CO_{3}}\)= 23.2+12+16.3=106 (g/mol)

trong 1 mol h.chất có 2 mol Na ứng với k.lượng 46 (g/mol), 1 mol C ứng với k.lượng 12 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)

- %\(m_{Na}=\dfrac{46}{106}.100\)%\(\approx\)43,4%

%\(m_C=\dfrac{12}{106}.100\)%\(\approx\)11,32%

%\(m_O=\)100%-(43,4+11,32)%=45,28%

+) \(M_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}\)\(=56.2+(32+16.4).3=400(g/mol)\)

trong 1 mol h.chất có 2 mol Fe ứng với k.lượng 112 (g/mol), 3 mol S ứng với k.lượng 96 (g/mol), 12 mol O ứng với k.lượng 192(g/mol)

%\(m_{Fe}=\dfrac{112}{400}.100\)%=28%

%\(m_S=\dfrac{96}{400}.100\)%=24%

%\(m_O=\)100%-(28+24)%=48%

b) không hiểu ý của đề "quặng sắt chứa 80‰Fe3O4, quặng nhôm chứa 60‰Al2O3" là gì cả?

18 tháng 12 2022

\(M_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(g/mol\right)\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{27\cdot2\cdot100}{102}\approx52,91\%\\ =>A\)

 

19 tháng 3 2019

%mFe ( trong A ) = \(\frac{112}{160}.60=42\%\)

=> mFe ( trong A ) = \(\frac{42}{100}.1=0,42\left(\text{tấn}\right)=420\left(kg\right)\)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) = \(\frac{168}{232}.69,6=50,4\%\)

=> mFe ( trong B ) = \(\frac{50,4}{100}.1=0,504\left(\text{tấn}\right)=504\left(kg\right)\)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = \(\frac{3}{10}.100=30\%\)

%mFe3O4 = \(\frac{7}{10}.100=70\%\)

=> mFe( quặng A trong C ) = \(\frac{30.420}{100}=126\left(kg\right)\)

mFe ( quặng B trong C ) =\(\frac{70.504}{100}=352,8\left(kg\right)\)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

20 tháng 11 2016

a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :

mAl2O3 = mAl + mO2

b) Ta có :

mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)

c) %mAl2O3 = \(\frac{102.100}{150}\%=68\%\)

20 tháng 11 2016

a)

- PTHH: \(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)

- Công thức về khối lượng: \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

b)

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

hay \(m_{Al_2O_3}=54+48\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)

c)

Phần trăm: \(m_{Al_2O_3}\) = \(m_{Al_2O_3}\) / m quặng boxit

\(\frac{150}{102}.100\%=1,5\%\)

câu c mk cũng hk chắc nha bạn!!!!!!!!!

  
20 tháng 4 2020

\(m_{Al2O3}=100.71,4\%=71,4\left(g\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}=16\%.100=16\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{SiO2}=100.12,6\%=12,6\left(g\right)\)

\(n_{SiO2}=\frac{12,6}{60}=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,7.2.27=37,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Si}=0,21.28=5,88\left(g\right)\\m_O=2,82.16=45,12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 1 2022

\(m_{FeS_2}=0.6\left(tấn\right)=0.6\cdot10^3\left(kg\right)\)

\(n_{FeS_2}=\dfrac{0.6\cdot10^3}{120}=\dfrac{10^3}{200}\left(kmol\right)\)

Dựa vào sơ đồ phản ứng : 

\(n_{H_2SO_4}=2n_{FeS_2}=2\cdot\dfrac{10^3}{200}=\dfrac{10^3}{100}=10\left(kmol\right)\)

\(m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=10\cdot\dfrac{98}{80\%}=1225\left(kg\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1225}{98\%}=1250\left(kg\right)=12.5\left(tấn\right)\)

20 tháng 1 2022

\(m_{FeS_2}=\dfrac{1.60}{100}=0,6\left(tấn\right)\)

=> \(m_{FeS_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,6.80}{100}=0,48\left(tấn\right)\)

Cứ 1 mol FeS2 điều chế được 2 mol H2SO4

=> 120g FeS2 điều chế được 196g H2SO4

=> 0,48 tấn FeS2 điều chế được 0,784 tấn H2SO4

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,784.100}{98}=0,8\left(tấn\right)\)

18 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$

b)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$

Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử

18 tháng 8 2021

a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn) 

-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)

-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)

-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)

vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe

 

3 tháng 2 2021

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

3 tháng 2 2021