K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 1 2021

\(\Leftrightarrow x^5-1=x^4+x^3+x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)=x^4+x^3+x^2+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x^2+\dfrac{x}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

26 tháng 5 2022

\(x\ge0\)

\(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(|x+2|-1\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-4=0\Rightarrow x=16\left(tm\right)\\|x+2|-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\Rightarrow x=-1\\x+2=-1\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\\x^2-3=0\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là A. 0B.- \(\dfrac{5}{2}\)C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:A. 1,5B. 1,25C. –1,25D. 3Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?A. x = -3 hoặc x =1B. x =3 hoặc x = -1C. x = -3 hoặc x = -1 5D. x =1 hoặc x = 3 Câu25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :A. –1,5B. –2,5C. –3,5D. –4,5Câu 26 Giá trị của...
Đọc tiếp

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là 

A. 0

B.- \(\dfrac{5}{2}\)

C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)

câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:

A. 1,5

B. 1,25

C. –1,25

D. 3

Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?

A. x = -3 hoặc x =1

B. x =3 hoặc x = -1

C. x = -3 hoặc x = -1 5

D. x =1 hoặc x = 3 Câu

25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :

A. –1,5

B. –2,5

C. –3,5

D. –4,5

Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0

B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)

C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)

D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\) 

 Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:

A. 𝐷̂ = 600

B. 𝐷̂ = 900

C. 𝐷̂ = 400

D. 𝐷̂ = 1000

Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:

A. IK = 40 cm.

B. IK = 10 cm.

C. IK=5 cm.

D. IK= 15 cm.

3
1 tháng 11 2021

\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)

1 tháng 11 2021

22c; 23c; 24c; 25c, 29B

14 tháng 1 2021

Bài 1 : \(4\left(x-1\right)^2=x^2\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)=x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2=0\Leftrightarrow3x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3};2\)

Áp dụng với trung bình cộng 2 số : \(\frac{\frac{2}{3}+2}{2}=\frac{8}{\frac{3}{2}}=\frac{4}{3}\)

Bài 2 : Đặt A =  \(x^2-2x-3=x^2-2x+1-4=\left(x-1\right)^2-4\ge-4\)

Dấu ''='' xảy ra <=> x = 1 

Vậy GTNN A là -4 <=> x = 1

Bài 3 : \(x^2-5x+4=x^2-4x-x+4=x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\Leftrightarrow x=1;4\)

Tổng các giá trị x là : \(1+4=5\)

14 tháng 1 2021

3, Tổng các giá trị của x thỏa mãn:

\(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị x thỏa mãn phương trình: S = 4 + 1 = 5

10 tháng 3 2016

Ta có phương trình sau:\(x^5-x^4-x^3-x^2-x-2=0\)

Vì có hệ số tự do là -2 nên ta nhẩm nghiệm nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình nên ta tách pt có nhân tử là x-2

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)=0\)

Mà x^4+x^3+x^2+x+1 không phân tích được nên x-2=0

x=2

vậy tổng các giá trị của pt là 2

10 tháng 3 2016

Ta có hệ phương trình như sau:x5-x4-x3-x2-x-2=0

Vì có hệ số tự do là -2 nên ta nhẩm nghiệm nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình nên ta tách phương trình có nhân tử là x-2

Suy ra (x-2)(x4+x3+x2+x+1)=0

Mà x^4+x^3+x^2+x+1 không phân tích được nên x-2=0

x=2

Vậy số cần tìm là 2

Ai tích mình mình tích lại cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

15 tháng 1 2021

\(\Leftrightarrow\left(x^4-20x^2+100\right)-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-10=6\\x^2-10=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=16\\x^2=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm4\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 1 2021

\(x^4-20x^2+64=0\)

Đặt \(t=x^2\)

\(PT\Leftrightarrow t^2-20t+64=0\\ \Leftrightarrow t^2-16t-4t+64=0\\ \Leftrightarrow t\left(t-16\right)-4\left(t-16\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(t-16\right)\left(t-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-16=0\\t-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=16\\t=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=16\\x^2=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{16}\\x\pm\sqrt{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm4\\x=\pm2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ Vậyx\in\left\{4;-4;2;-2\right\}\)

19 tháng 11 2023

a: \(A=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^3-1}{x^2-x}+\dfrac{x^4-x^3+x-1}{x-x^3}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x^3\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{x}+\dfrac{x^2+x+1}{x}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1+x^2+x+1}{x}-\dfrac{x^2-x+1}{x}\)

\(=\dfrac{2x^2+x+2-x^2+x-1}{x}=\dfrac{x^2+2x+1}{x}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}\)

b: \(x^2+x=12\)

=>\(x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3}=\dfrac{16}{3}\)

Khi x=-4 thì \(A=\dfrac{\left(-4+1\right)^2}{-4}=\dfrac{9}{-4}=-\dfrac{9}{4}\)

c: \(A-4=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x}-4\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{x}=\dfrac{x^2-2x+1}{x}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x}\)>0 với mọi x>0

=>A>4

19 tháng 11 2023

Cảm ơn anh mà anh giải nốt phần cuối nữa được không ạ?