K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

toán lớp 1 chữa học bài này nhé

26 tháng 7 2021

đáp án b

27 tháng 2 2021

Thằng này ung thư rồi

12 tháng 11 2021

thề luôn đây ko phải toán lớp 1

13 tháng 11 2021

c nha

ht

DD
26 tháng 7 2021

\(D=ℝ\)

\(y=\frac{1}{3}x^3+mx^2-\left(2m-3\right)x+m+1\)

\(y'=x^2+2mx-\left(2m-3\right)\)

Để hàm số không có cực trị thì phương trình \(y'=0\)vô nghiệm hoặc có nghiệm kép. 

\(\Delta'=m^2+2m-3,\Delta'\le0\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

Có các giá trị \(x\)nguyên là \(-3,-2,-1,0,1\).

Tổng cộng có \(5\)giá trị. 

Chọn A. 

28 tháng 10 2021

Ta có: 

−−→AB=(−3,3,0),−−→AC=(−3,0,3),−−→BC=(0,−3,3)⇒AB=√(−3)2+32+02=3√2AC=3√2BC=3√2⇒AB=BC=AC=3√2.AB→=(−3,3,0),AC→=(−3,0,3),BC→=(0,−3,3)⇒AB=(−3)2+32+02=32AC=32BC=32⇒AB=BC=AC=32.

Vậy tam giác ABC đều.

LG b

Viết phương trình mp(ABC). Tính thể tích khối tứ diện giới hạn bởi mp(ABC) và các mặt phẳng tọa độ.

Lời giải chi tiết:

 Ta có: 

(ABC) đi qua A và nhận →n=(1;1;1)n→=(1;1;1) là 1 vectơ pháp tuyến nên (ABC) có phương trình: (x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.(x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.
Mặt phẳng (ABC) cắt với trục Ox tại điểm A’(5; 0; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oy tại điểm B’(0; 5; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oz tại điểm C’(0; 0; 5).

Khi đó khối tứ diện giới hạn bởi mặt phẳng (ABC) và các mặt phẳng tọa độ là tứ diện OA’B’C’ và VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.

LG c

Viết phương trình trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lời giải chi tiết:

Gọi I(a, b, c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).{IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔{−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔{6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔{a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔{a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).

Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (ABC) nên trục đó đi qua I(2; 0; 3) và nhận →n=(1,1,1)n→=(1,1,1) là 1 vectơ chỉ phương.

Do đó trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình: 

⎧⎪⎨⎪⎩x=2+ty=tz=3+t(Δ){x=2+ty=tz=3+t(Δ)

LG d

Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều.

Lời giải chi tiết:

Để ABCD là tứ diện đều thì D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).

Và DA=AB=3√2⇔DA2=18.DA=AB=32⇔DA2=18.

⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).

Vậy có hai điểm D để ABCD là tứ diện đều là D(4,2,5)D(4,2,5) hoặc D(0,−2,1)D(0,−2,1).



 

Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∪ (0; 1)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)

# D là đúng nhé, bạn xem lại ạ

Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∪ (0; 1)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)

27 tháng 12 2015

ai tích mình ,mình tích lại cho

27 tháng 12 2015

mình tick 2 lần rùi đó bn tivhs cho mình đi

27 tháng 12 2015

bn rảnh a? kb vs mik ko?

3 tháng 2

Lớp 1?

Bạn có khâm phục người phụ nữ này ko? Joan Clarke - người phụ nữ đã góp công rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhưng gần như chìm vào quên lãng trong lịch sử. Trong lịch sử của nhân loại đã từng ghi nhận không ít các vĩ nhân đến từ nửa kia của thế giới. Đó là những Marie Curie, Maria Mitchell, Jane Goodall... - những người đã có đóng góp cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của...
Đọc tiếp

Bạn có khâm phục người phụ nữ này ko? Joan Clarke - người phụ nữ đã góp công rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhưng gần như chìm vào quên lãng trong lịch sử.

 

Trong lịch sử của nhân loại đã từng ghi nhận không ít các vĩ nhân đến từ nửa kia của thế giới. Đó là những Marie Curie, Maria Mitchell, Jane Goodall... - những người đã có đóng góp cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của toàn nhân loại. Nhưng bên cạnh đó, cũng có những nữ học giả dù đóng góp của họ là không thể chối cãi nhưng lại không được ghi nhận. 

Đó chính là trường hợp của Joan Clarke - người phụ nữ đã góp công cứu sống hàng triệu người bằng cách kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ II, nhưng để rồi bị lịch sử lãng quên.

Tài năng xuất chúng, nhưng là nạn nhân của nạn phân biệt giới tính

Joan Elisabeth Lowther Murray (Joan Clarke) sinh vào năm 1917 tại vùng West Norwood, thành phố London (Anh). 

Ngay từ nhỏ, Clarke đã thể hiện mình là một tài năng xuất chúng, với cái đầu nhanh nhạy một cách thiên bẩm và sự nổi trội trong lĩnh vực tính toán.

 

Trong lịch sử của nhân loại đã từng ghi nhận không ít các vĩ nhân đến từ nửa kia của thế giới. Đó là những Marie Curie, Maria Mitchell, Jane Goodall... - những người đã có đóng góp cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của toàn nhân loại. 

 

Nhưng bên cạnh đó, cũng có những nữ học giả dù đóng góp của họ là không thể chối cãi nhưng lại không được ghi nhận. 

Đó chính là trường hợp của Joan Clarke - người phụ nữ đã góp công cứu sống hàng triệu người bằng cách kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ II, nhưng để rồi bị lịch sử lãng quên.

Tài năng xuất chúng, nhưng là nạn nhân của nạn phân biệt giới tính

Joan Elisabeth Lowther Murray (Joan Clarke) sinh vào năm 1917 tại vùng West Norwood, thành phố London (Anh). 

Ngay từ nhỏ, Clarke đã thể hiện mình là một tài năng xuất chúng, với cái đầu nhanh nhạy một cách thiên bẩm và sự nổi trội trong lĩnh vực tính toán.

 

Chính vì thế, sau thời gian theo học tại Trung học Dulwich dành cho nữ sinh, Clarke đã giành được học bổng vào thẳng Newnham College - trực thuộc ĐH Cambridge danh tiếng thế giới. Tại đây, cô đã xuất sắc tốt nghiệp chuyên ngành toán học với hai bằng loại xuất sắc.

Tuy nhiên, cần biết rằng vào nửa đầu thế kỷ XX, xã hội Anh Quốc vẫn ngập tràn những định kiến và tư tưởng phân biệt đối xử với nữ giới, và rất tiếc Clarke cũng không phải ngoại lệ. Bà đã không được phép tiếp tục học cao hơn, do trường Cambridge vào thời điểm đó chỉ cho phép nam giới được theo học.

Đến năm 1939, Clarke được nhận vào làm việc tại Công viên Bletchley - một trung tâm giải mật mã trực thuộc chính phủ Anh. Cũng giống như mọi phụ nữ khác vào thời điểm này, Clarke chỉ được làm công tác nhận tin điện báo với một mức lương rẻ mạt. 

Nhưng rồi chỉ sau vài ngày, sự xuất sắc về nghiệp vụ giải mật mã đã đưa Clarke trở thành một thành viên cốt cán trong Hut 8 - nhóm chịu trách nhiệm giải mã các tin điện báo của hải quân Đức, và được làm việc bên cạnh Alan Turing - nhà toán học, logic học và mật mã học xuất chúng thời bấy giờ.

người phụ nữ bị lịch sử quên lãng

Theo các chuyên gia, cỗ máy Turin chế tạo đã góp phần kết liễu số phận quân đội Phát xít Đức sớm hơn 2 năm so với dự kiến. Lịch sử cho biết trong vòng 6 năm từ 1939 - 1945, Chiến tranh thế giới thứ II đã cướp đi sinh mạng của hơn 60 triệu người. Điều này đủ để thấy phát minh của Turin quan trọng đến mức nào.

Tuy nhiên trong khi Alan Turin sau này được lịch sử ca ngợi như một người hùng chiến tranh, thì Joan Clarke - người bạn đồng hành tri kỷ của ông, người có đóng góp không nhỏ trong việc giải mã Enigma thì không được như vậy. Là một thành viên lâu năm nhất của Hut 8, những gì lịch sử nhắc đến Clarke chỉ là"một nhân viên mang tên Joan Clarke từng hứa hôn với Alan Turin, nhưng cả hai thống nhất hủy hôn sau đó".

Người phụ nữ bị lịch sử lãng quên dù cứu mạng hàng triệu người trên thế giới - Ảnh 8.

Joan Clarke làm việc bên cỗ máy bombe của Alan Turin

Hơn nữa, những bí mật xung quanh Công viên Bletchley hiện vẫn chưa được công bố, do đó những đóng góp của Clarke vẫn đang nằm trong vòng bí ẩn. Thậm chí cái tên Clarke cũng hiếm khi được lịch sử nhắc đến trong dự án Enigma.

Tuy nhiên, trong mắt các đồng nghiệp, Clarke có một vị thế không thua gì nam giới, ngay cả trong thời điểm xã hội coi "trí tuệ của phụ nữ là vô giá trị" - Michael Smith viết trong một cuốn sách của ông.

Người phụ nữ bị lịch sử lãng quên dù cứu mạng hàng triệu người trên thế giới - Ảnh 9.

Những phụ nữ có đóng góp thầm lặng trong Chiến tranh thế giới thứ 2

Và không chỉ có Clarke! 75% - 90% nhân viên của Bletchley là phụ nữ. Vẫn còn đó những Margaret Rock, Mavis Lever, Ruth Briggs... với đóng góp không hề nhỏ, nhưng gần như không được ai nhớ đến.

Theo như Kerry Howard - nhà khoa học nghiên cứu về nữ giải mã viên trong chiến tranh: "Họ là những người có trình độ cao nhất tại Bletchley, và họ xứng đáng có một chỗ đứng trong lịch sử

5

Dài dữ ! @@@

10 tháng 3 2016

Sao mà cậu biết nhiều thế