K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cọ Talipot: 30 - 80 năm mới ra hoa 1 lần

Tre Việt Nam: 60 - 100 năm mới ra hoa lần

Cây Melocanna Baccifera 44 - 48năm mới ra hoa 1 lần

Cọ Madagascar: 100 năm mới ra hoa 1 lần

"Nữ hoàng của Andes": 80 - 150 năm/lần

Puya raimondii (có tên gọi là "Nữ hoàng của Andes") : 80 - 150 năm mới ra hoa 1 lần

Tên cây: xương rồng thời gian ra hoa là 1 năm

30 tháng 7 2019

- Cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm: Cây lúa, ngô, lạc, …

- Cây sống lâu năm : xoài, mít, hồng xiêm

22 tháng 10 2016

Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.

*) Chức năng của nhưng thành phần là:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.

Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.

Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.

*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.

Bài 4:​ Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.

 

22 tháng 10 2016

1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.

=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:

* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?

=> Tại vì:

- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.

3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?

=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......

- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....

4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?

=> Các loại rễ biến dạng là:

* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................

* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............

* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.

VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................

* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................

6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.

- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

****************************Chúc bạn học tốt***************************

 

 

11 tháng 9 2016

Các cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm là: cây lúa,cây ngô,cây sắn,...

Các cây sống lâu năm,ra hoa kết quả nhiều lần trong đời là :Cây nhãn,cây vải,cây mít,..

Chúc bn học tôt nha 

11 tháng 9 2016

1. Lúa, ngô, ...

2. Dừa, xoài,....

25 tháng 8 2016

1.

-  Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

-  Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

2.

Cây 1 năm và cây lâu năm phân biệt nhau qua các dấu hiệu:

+ Thời gian sống

+ Số lần ra hoa kết quả trong đời

3.

Những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm: cây lúa, cây ngô, cây sắn...

Một số cây sống lâu năm,thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời: cây mít, cây nhãn, cây vải

27 tháng 8 2016

thực vật có hoa và thực vật không có hoa khác nhau ở điểm:

- thực có hoa đến một thời kì nhất định nào đó sẽ ra hoa , tạo quả và kết hạt.

- thực vật không có hoa thì lại khác , cả đời chúng thì không bao giờ có hoa.

 

cây một năm và cây lâu năm phân biệt ở dấu hiệu :

- thời gian sống của cây và số lần ra hoa kết quả trong đời.

những cây có vòng đời kết thúc trong một năm là:

cây nông nghiệp ví dụ như là lúa ,ngô ,sắn ,....những cây này từ khi nảy mầm cho đến chêt chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tháng.

những cây sống lâu năm thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời là:

trong vườn quốc gia cúc phương có cây chò đã sống được 1000 năm

cây lá quạt ở hàn quốc được trồng cách đây 1100 năm

cây bao báp ở châu phi có tuổi thọ từ 4000 tới 5000 năm

28 tháng 8 2016

1. -  Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

-  Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

2.  Những cây có hoa là: lúa. ngô. cam. bưởi, mít, táo, thầu dầu, hướng dương...; Những cây không có hoa là: cây bèo hoa dâu, cây kim giao, cây thông, cây rêu...

3. Ví dụ về 5 cây lương thực là: lúa. ngô. khoai tây, kê, sắn. Những cây lương thực thường là cây một năm.

29 tháng 8 2016

Cây có hoa là những cây thuộc ngành Hạt kín.

Các cây thuộc các ngành khác như ngành Rêu (ví dụ cây rêu), ngành Dương xỉ (cây bèo hoa dâu, cây rau bợ, cây dương xỉ,..), ngành Hạt trần (cây thông,..).

Cây đa, cây si, cây sung ... là những cây thuộc ngành Hạt kín, chúng là những cây có hoa, đài hoa đã bọc cả hoa cái và hoa đực vào bên trong mà ta vẫn gọi là quả sung. Khi bẻ quả sung ra, bên trong có những hoa nhỏ li ti.

19 tháng 8 2016

-Cây xoài

-Cây bằng lăng

-Cây mai

-Cây ổi

19 tháng 8 2016

1) Cây mít

2) Cây nhãn

3) Hồng xiêm

4) Cây bưởi

5) Cây xoài

6) Cây ổi

7) Cây cau

8) Cây mận

9) Cây dừa

10) Cây phượng

..............

4 tháng 1 2021

Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì:

a)Củ nhanh bị hỏng

b)Sau khi cây ra hoa chất dinh dưỡng trong củ bị giảm nhiều

c)Sau khi cây ra hoa chất lượng và khối lượng củ giảm

d)Đẻ cây ra hoa được 

1 tháng 10 2016

Cây chìm trong nước vẫn có thể sống được như: cây sen,súng, các loài cây ngập mặn vì trên cơ thể của chúng không có lỗ khí, không khí hoà tan thấm qua bề mặt cơ thể, có một số bộ phận khoang chứa khí và thông qua trên mặt nước nhờ các lỗ khí nhỏ mà ta không nhìn thấy được.

1 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nhé!

 

21 tháng 12 2021

Bài 30: Thực hành phân loại thực vật

nhìn vào kình tham khảo rồi làm theo là dc

21 tháng 12 2021

gợi ý thôi