K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Lời gải:

a. $7x+3\vdots x$

$\Rightarrow 3\vdots x$ (do $7x$ đã chia hết cho $x$)

$\Rightarrow x\in\left\{1; 3\right\}$ (do $x$ là số tự nhiên)

b.

$17-4x\vdots x$

$\Rightarrow 17\vdots x$ (do $4x$ đã chia hết cho $x$)

$\Rightarrow x\in\left\{1; 17\right\}$

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

17 tháng 2 2021

cặc

18 tháng 6 2021

Tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/tim-cac-so-nguyen-duong-n-sao-cho-n260-n-la-mot-so-n/

 

18 tháng 6 2021

camon bạn nha

26 tháng 12 2021

\(a.12+2x=6^3:6^2\\ 12+2x=6\\ 2x=12-6\\ 2x=6\\ x=6:2\\ x=3\)

\(b.48:x+17=33\\ 48:x=33-17\\ 48:x=16\\ x=48:16\\ x=3\)

\(c.\left(9x+2\right).5+28=83\\ \left(9x+2\right).5=83-28\\ \left(9x+2\right).5=55\\ 9x+2=55:5\\ 9x+2=11\\ 9x=11-2\\ 9x=9\\ x=9:9\\ x=1\)

\(d.187-2.\left(x+5\right)=125\\ 2.\left(x+5\right)=187-125\\ 2.\left(x+5\right)=62\\ x+5=62:2\\ x+5=31\\ x=31-5\\ x=26\)

26 tháng 12 2021

a) 12+2x=63:62

     12+2x=6

           2x=6-12

           2x=-6

              x= -6:2

             x= -3

vậy x= -3

4 tháng 7 2018

X bằng 4

Vì: 2x4+5 là B của 4-3   =>13 là B của 1,ngược lại:1 là Ư của 13

4 tháng 7 2018

Ta có:\(2x+5=2x-6+11=2\left(x-3\right)+11\)

Để 2x+5 là bội của  x-3 thì 11 chia hết cho x-3

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{-1,-11,1,11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8,2,4,14\right\}\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x\in\left\{2,4,14\right\}\)