K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

55 nha bạn

12 tháng 11 2019

Vì n-1 \(⋮\)6

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)B(6)={0;6;12;18;24;30;36;...}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){1;7;13;19;25;31;37;...}

Vậy n\(\in\){1;7;13;19;25;31;37;...}

Vì n+1\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)B(7)={0;7;14;21;28;...}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){6;13;20;27;...}

Vậy n\(\in\){6;13;20;27;...}

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

25 tháng 1 2017

1 tháng 1 2016

a ) 2n + 3 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

2 ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà : 2 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) ={ 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 } 

Vậy : n thuộc { 2 ; 6 }

 

 

b ) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

=> ( n2 + 1 ) + 3 chia hết cho n2 + 1

Mà : n2 + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) ={ 1 ; 3 }

+ Nếu n2 + 1 = 1

    => n2          = 0 => n = 0 ( Nhận )

+ Nếu n2 + 1 = 3

     => n2       = 2 ( Vô lí ) ( Loại )

Vậy : n = 0

< Tích nha >