K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

\(\frac{x+2}{x}=\frac{2x-1}{2x-3}\)

=> (x+2).(2x-3)=(2x-1).x

=> 2x^2 - 3x + 4x - 6 = 2x^2 - x 

=> 2x^2 + x - 6 = 2x^2 -x

=> 2x^2 + x - 6 - 2x^2 +x = 0

=> 2x-6 = 0 

=> 2x = 6 

=> x = 6/2

=> x= 3

Vậy x=3

29 tháng 12 2021

\(\frac{x+2}{x}=\frac{2x-1}{2x-3}\)

<=> (x + 2)(2x - 3) = (2x - 1)x

<=> 2x2 + x - 6 = 2x2 - x

<=> 2x = 6

<=> x = 3 (TM)

Vậy x = 3 

16 tháng 7 2021

mình cần gấp nhé

28 tháng 1 2019

Các bạn giúp mình giải chi tiết nhé!

28 tháng 1 2019

để\(\frac{x+3}{x-1}\)là số nguyên thì x+3 chia hết cho x- 1

x+3=(x-1)+4

x-1 chia hết cho x- 1 =>4 chia hết cho x- 1

x-1 \(\in\)Ư(4)

x-1 \(\in\){-4;-2;-1;1;2;4}

\(\in\){-3;-1;0;2;3;5}

26 tháng 4 2015

\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3

\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4

Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4

Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!

      

23 tháng 3 2019

B=\(\frac{2x-5}{x-1}\)

24 tháng 3 2019

Để \(A\inℤ\) thì \(\left(4x-6\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2-8\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+1\right)+8\right]⋮\left(2x+1\right)\)

Vì \(\left[2\left(2x+1\right)\right]⋮\left(2x+1\right)\) nên \(8⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Mà 2x + 1 lẻ nên \(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)1\(\)
\(x\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

B,C,E tương tự

14 tháng 2 2018

\(\frac{2x}{3}-\frac{2}{y}=1\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{2x}{3}-\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{y}=\frac{2x-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow2.3=y.\left(2x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow y.\left(2x-4\right)=6\)

\(\text{Ta có bảng sau : }\)

2x - 4 1-12-23-36-6
y-66-33-22-11
x5/23/2317/21/25-1
         
26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

26 tháng 7 2016

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}