K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

Ta có:

3.(2n+1)+2.(16-3n) chia hết cho (16-3n)

=35 chia hết cho(16-3n)

16-3\(\in\)Ư35(1;5;7;35)

Ta có bảng

16-3n n 1 5 5 11/3 7 3 35 -19/3

Vậy n=(3;5)

20 tháng 11 2017

2n+1 chia hết cho 16-3n

=> 3(2n+1)-2(16-3n) ___________ 16-3n

=> 6n+3-32-6n ____________ 16-3n

=> 35 _____________ 16-3n

=> 16-3n thuộc Ư(35)  (1)

Ư(35)=(1; 5; 7; 35)   (2)

Từ (1) và (2),=>  16-3n thuộc (1;5;7;35)

Ta có bảng

16-3n15735
n5x3x

Vậy n thuộc (3;5)

(Chú ý: dấu ______________ là "chia hết cho") 

7 tháng 1 2016

thách ai cho mình làm đúng

7 tháng 1 2016

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

7 tháng 1 2016

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

7 tháng 1 2016

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

\(n+5⋮n+1\)

\(n+1+4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng ....

\(3n+4⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ...

g,

Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 7 2020

a)\(n+6⋮n\)

Mà \(n⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

Tự làm tiếp.

b)\(4n+5⋮n\)

Mà \(4n⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

Tự làm tiếp.

c)\(38-3n⋮n\)

Mà \(3n⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

Tự làm tiếp.

Ủng hộ nhé.

22 tháng 1 2016

c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2

Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}

=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}

22 tháng 1 2016

a) n + 6 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Mà n thuộc N

=. n \(\in\){1;2;3;6}

4 tháng 2 2016

{1;2;3;6} , ủng hộ giùm mk nha

4 tháng 2 2016

n = 1;2;3 6

mik ko chắc lắm

a, 3n+2 chia hết n-1

=> 3(n-1)+5 chia hết cho n-1 

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1 

=> 5 chia hết cho n-1 

Lại có n thuộc N 

=> n-1 thuộc Ư(5)=1,-1,5,-5 

=> n=2,0,6,-4

29 tháng 11 2017

dấu gạch trước mấy số là âm hay dấu trừ 

2 tháng 12 2017

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1 = 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

n-1=-1=>n=0 = n-1=1=>n=2

n-1=-5=>n=-4 = n-1=5=>n=6 

11 tháng 1 2016

dao thi huyen trang

18 tháng 3 2020

Mình chỉ giúp bạn được những câu này thôi , mình phải đi ngủ , thông cảm ạ :

c ) 38 - 3n chia hết cho n .

Vì 3n chia hết cho n nên 38 chia hết cho n

Suy ra : n thuộc Ư (38) = { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

Vậy n thuộc { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

d ) n + 5 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 .

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }

Xét : 

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\)n = 1

n + 1 = 4 \(\Rightarrow\)n = 3

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }