K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

a)2n+3 ⋮ n-1

vì (n-1)⋮(n-1)

=> 2(n-1)⋮(n-1)

=> (2n-2)⋮(n-1)

=> (2n+3)-(2n-2)⋮(n-1)

=>(2n+3-2n+2) ⋮(n-1)

=> 5⋮(n-1)

=> n-1 ∈Ư(5)={-5;-1;1;5)

=> n ∈{-4;0;2;6}

vậy n∈{-4;0;2;6}

28 tháng 12 2023

3n+5 chia hết cho n-1

-> 3n-3 + 8 chia hết cho n-1

3.(n-1)+8 chia hết cho n-1

mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

-> 8 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(8)

Tự tính nốt nha =)

b,8n+3 chia hết cho 2n-3

8n-12+15 chia hết cho 2n-3

4.(2n-3)+15 chia hết cho 2n-3 

Mà 4.(2n-3) chia hết cho 2n-3

-> 15 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư15

Tự tính nốt nha =)

28 tháng 12 2023

xêm thì vote cho cái đúng trời

 

2 tháng 3 2022

ai kb ko kết đi chờ chi

6 tháng 7 2016

bài 1 phần b là BCNN ms đúng chứ

6 tháng 7 2016

a) n+7 chia hết cho n

=>   7 chia hết cho n

=>    n thuộc Ư(7) 

=>     Ư(7) = {-1;1-7;7}

b) n+9 chia hết cho n

=>  7 chia hết cho n

=> n € Ư(9) = {-1;1;-9;9}

18 tháng 12 2023

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

18 tháng 12 2023

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

26 tháng 3 2020

làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi 

Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1

         2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1

=>10 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 là ước của 10

kể bảng xong kết luận

Vậy .....