K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2022

\(150-x⋮5\) mà \(150⋮5\Rightarrow x⋮5\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;5;10;15;20;25\right\}\)

a)  0; 7; 14; 28; 35; 42; 49; 56

b) 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55

\(a,140:7=20\)

\(49:7=7\)

=>140 và 49 đều chia hết cho 7

=>Để phép tính trên chia hết cho 7 thì x cũng phải chia hết cho 7

*Lưu ý:x chia hết cho 7 và bé hơn hoặc bằng 56

\(b,25:5=5\)

\(70:5=14\)

=>25 và 70 đều chia hết cho 5

=>Để phép tính trên chia hết cho 5 thì x cũng phải chia hết cho 5

*Lưu ý x chia hết cho 5 bé hơn hoặc bằng 56

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

17 tháng 10 2023

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

21 tháng 10 2021

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

24 tháng 5 2023

a) Số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số trong đó không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần là 10234.

Giải thích: Ta bắt đầu từ số có 5 chữ số và không có chữ số nào lặp lại, tức là 12345. Tuy nhiên, số này không thỏa mãn yêu cầu của đề bài vì chữ số nào cũng chỉ xuất hiện 1 lần. Vậy ta phải loại bỏ một chữ số để số còn lại không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần. Ta có thể loại bỏ chữ số 1 hoặc 5, vì nếu loại bỏ bất kỳ chữ số nào khác thì sẽ có ít nhất 3 chữ số giống nhau. Vậy số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số trong đó không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần là 10234.

b) Các số chia hết cho 2 có cùng số dư là 2 và 4.

Giải thích: Để một số chia hết cho 2, chữ số cuối cùng của nó phải là 0, 2, 4, 6 hoặc 8. Ta chỉ xét các số không vượt quá 15, vậy các số này là 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12 và 14. Để các số này có cùng số dư khi chia cho 2, thì số dư đó phải là 0 hoặc 2. Ta thấy rằng các số 2 và 4 đều có số dư là 2 khi chia cho 2, vậy các số này chia hết cho 2 có cùng số dư là 2 và 4.

c) Số tự nhiên x, y thỏa mãn 12x + y = 15 là không có.

Giải thích: Ta giải phương trình 12x + y = 15 bằng cách đưa y về bên phải và chia cả hai vế cho 3, ta được:

4x + y/3 = 5

Vì x và y là số tự nhiên, nên y/3 cũng phải là số tự nhiên. Như vậy, y phải chia hết cho 3. Tuy nhiên, nếu y chia hết cho 3 thì y/3 sẽ không là số tự nhiên, vậy không có cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn phương trình đã cho.

24 tháng 5 2023

a) Số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số trong đó không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần là 10234.

Giải thích: Ta bắt đầu từ số có 5 chữ số và không có chữ số nào lặp lại, tức là 12345. Tuy nhiên, số này không thỏa mãn yêu cầu của đề bài vì chữ số nào cũng chỉ xuất hiện 1 lần. Vậy ta phải loại bỏ một chữ số để số còn lại không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần. Ta có thể loại bỏ chữ số 1 hoặc 5, vì nếu loại bỏ bất kỳ chữ số nào khác thì sẽ có ít nhất 3 chữ số giống nhau. Vậy số tự nhiên bé nhất có 5 chữ số trong đó không có chữ số nào lặp lại quá 2 lần là 10234.

b) Các số chia hết cho 2 có cùng số dư là 2 và 4.

Giải thích: Để một số chia hết cho 2, chữ số cuối cùng của nó phải là 0, 2, 4, 6 hoặc 8. Ta chỉ xét các số không vượt quá 15, vậy các số này là 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12 và 14. Để các số này có cùng số dư khi chia cho 2, thì số dư đó phải là 0 hoặc 2. Ta thấy rằng các số 2 và 4 đều có số dư là 2 khi chia cho 2, vậy các số này chia hết cho 2 có cùng số dư là 2 và 4.

c) Số tự nhiên x, y thỏa mãn 12x + y = 15 là không có.

Giải thích: Ta giải phương trình 12x + y = 15 bằng cách đưa y về bên phải và chia cả hai vế cho 3, ta được:

4x + y/3 = 5

Vì x và y là số tự nhiên, nên y/3 cũng phải là số tự nhiên. Như vậy, y phải chia hết cho 3. Tuy nhiên, nếu y chia hết cho 3 thì y/3 sẽ không là số tự nhiên, vậy không có cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn phương trình đã cho.

Theo đề, ta có:

x-3 thuộc B(4) và x-4 thuộc B(5) và x-5 thuộc B(6)

mà 200<=x<=400

nên x thuộc {239;299;359}

7 tháng 8 2015

0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105;112;119;126;133;140;147;154;161;168;175;182;189;196

7 tháng 8 2015

0; 7; 14; 21; .......; 196