K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

Tham khảo!

-Từ láy: lung linh, long lanh, lấp lánh, lập lòe, lòe loẹt, xa xôi, xanh xanh, đo đỏ, rộn rã, rộn ràng, rập rình, xa xôi, chen chúc, lanh chanh, ha ha, lanh lảnh, ....
-Từ ghép: quần áo, cây cỏ, nhà cửa, sách vở, học tập, trường lớp, thân que, xếp hạng, xe cộ, phố phường, gạch ngói, đất đai...

27 tháng 11 2021

Tham khảo/:

-Từ láy: lung linh, long lanh, lấp lánh, lập lòe, lòe loẹt, xa xôi, xanh xanh, đo đỏ, rộn rã, rộn ràng, rập rình, xa xôi, chen chúc, lanh chanh, ha ha, lanh lảnh, ....

-Từ ghép: quần áo, cây cỏ, nhà cửa, sách vở, học tập, trường lớp, thân que, xếp hạng, xe cộ, phố phường, gạch ngói, đất đai...

27 tháng 10 2023

Theo em, trong không gian buổi chiều mùa thu đậm nét, bé "rung động tâm tư" với vẻ đẹp của buổi chiều vì vậy đã phác họa được đậm nét bức tranh quê hương mùa thu.

Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu:                                                                     Hoa xanhTháng Ba, tháng Tư, mùa hạ còn mang nhiều hương vị của xuân. Vườn na dịu mát bóng xanh non.Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng. Lá không lớn, cành chẳng um tùm lắm, nhưng toàn thân nó toát ra không khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ru thấp thoáng mơ hồ.Cây na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non....
Đọc tiếp

Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu:

                                                                     Hoa xanh

Tháng Ba, tháng Tư, mùa hạ còn mang nhiều hương vị của xuân. Vườn na dịu mát bóng xanh non.

Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng. Lá không lớn, cành chẳng um tùm lắm, nhưng toàn thân nó toát ra không khí mát dịu, êm ả, khiến ta chìm ngợp giữa một điệu ru thấp thoáng mơ hồ.

Cây na ra hoa, thứ hoa đặc biệt mang màu xanh của lá non. Hoa lẫn trong lá cành, thả vào vườn hương thơm dịu ngọt, ấm cúng.

Từ màu hoa xanh ẩn náu đó, những quả na nhỏ bé, tròn vo, cứ mỗi ngày mỗi lớn. Quả na mở biết bao nhiêu là mắt để ngắm nhìn mảnh đất sinh trưởng, để thấy hết họ hàng, để nhận biết nắng từng chùm lấp lánh treo từ ngọn cây rọi xuống mặt đất.

                                                                                                       Theo Phạm Đức

a. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.

b. Tác giả miêu tả những bộ phận nào của cây na?

c. Theo em, tác giả có thể viết thêm vào bài văn điều gì?

1
18 tháng 10 2023

a.

1) Từ đầu đến "xanh non": Giới thiệu vườn na.

2) Từ "Cây na mảnh dẻ" đến "thấp thoáng mơ hồ": Miêu tả cây na và bóng mát của cây na.

3) Từ "Cây na ra hoa" đến "ấm cúng": Miêu tả hoa na.

4) Từ "Từ màu hoa xanh" đến hết: Miêu tả quả na.

b. Tác giả miêu tả những bộ phận: thân cây, hoa na, quả na.

c. Theo em, tác giả có thể viết thêm vào bài văn tình cảm, cảm xúc của mình với cây na.

21 tháng 1

1 từ 

21 tháng 1

3 từ

11 tháng 5 2022

Đáp án : A

11 tháng 5 2022

là A ban ạ

Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua  khu rừng già.Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng.Nó muốn mọi cây đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang trước ngọn gió hung hăng.Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn,điên cuồng là tung khu rừng một lần nữa.Cây rồi vẫn bám chặt đất,im lặng chịu đựng cơm tức giận của ngọn...
Đọc tiếp

Ngọn gió và cây sồi

Một ngọn gió dữ dội băng qua  khu rừng già.Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng.Nó muốn mọi cây đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình.
Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang trước ngọn gió hung hăng.Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn,điên cuồng là tung khu rừng một lần nữa.Cây rồi vẫn bám chặt đất,im lặng chịu đựng cơm tức giận của ngọn gió, không hề gục ngã.Ngọn gió mệt mỏi,đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia!Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết nhánh cây của tôi, cuốn sách đám lá của tôi và làm thân tôi lay động.Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài,bám sâu vào lòng đất.Càng ngày chúng sẽ càng phát triển mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù.
Nhưng tôi phải cảm ơn ông,ngọn gió ạ!Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
                                                                   Theo Hạt giống tâm hồn

Nêu cảm nghĩ của em về cây sồi?

1
18 tháng 2

Cây sồi trong bài "Ngọn gió và cây sồi" là biểu tượng cho sự mạnh mẽ, kiên cường và bền bỉ. Em cảm nhận rằng cây sồi trong bài thơ thể hiện sự đồng hành và sự ủng hộ vững chắc của một người bạn đối với con người. Dù có bão giông hay gió lớn, cây sồi vẫn đứng vững, tượng trưng cho sự kiên nhẫn và sự vượt qua khó khăn. Cây sồi cũng mang ý nghĩa về sự trường tồn và sự phát triển bền vững. Đó là những cảm nhận của em về cây sồi trong bài thơ "Ngọn gió và cây sồi".

18 tháng 10 2023

a. Mùa xuân đã về.

b. Cây cối khoác áo mới.

c. Bầu trời cao và trong xanh.

a.mùa xuân đã về

b.cây cối khoác áo mới

21 tháng 10 2023

Vì mỗi mùa nước nổi, cá linh lại "trôi" về sông Mê Kông rất nhiều và người dân miền Tây có thể dễ dàng bắt được rất nhiều cá linh. Cá linh có thể chế biến được nhiều món ngon.

27 tháng 10 2023

Theo em, hai câu thơ muốn nói lên hình ảnh dòng sông mát lành luôn gắn liền với những đứa trẻ vui đùa bên sông, vừa cười vừa tát nước tung tóe.

9 tháng 2

Theo em, hai câu thơ muốn nói lên hình ảnh dòng sông mát lành luôn gắn liền với những đứa trẻ vui đùa bên sông, vừa cười vừa tát nước tung tóe.

Sáng mồng một Tết Đinh Mùi (09/02/1967), Bác Hồ về Tam Sơn gặp mặt đại biểu các dân tộc tỉnh Hà Bắc họp ở chùa Cảm Ứng.

Xe Bác vừa tiến vào đến nơi, Nguyễn Thế Hải học sinh lớp một đang nô đùa cùng bạn, bỗng reo lên:

- Bác Hồ! Bác Hồ!

- Bác Hồ về thăm quê hương nghìn việc tốt.

Cả nhóm thiếu nhi dừng chơi, xúm lại quây quanh xe Bác.

Đồng chí cần vụ từ trong xe bước ra nhắc nhở các em rồi mở cửa, mời Bác xuống.

Bác tươi cười nhìn các em rồi hỏi:

- Các cháu đang chơi Tết?

- Thưa Bác, vâng ạ!

- Thưa Bác, năm mới, chúng cháu kính chúc Bác mạnh khoẻ, sống lâu!…

Các em đua nhau nói những điều từ lâu mong được thưa với Bác, nhưng hồi hộp quá, nói không được nhiều…

Bác Hồ rất vui. Nghe các em nói xong, Bác bảo:

- Các cháu làm nghìn việc tốt, có nhớ và làm theo những điều Bác dặn không?

- Thưa Bác có ạ! - Nguyễn Thế Hải đứng nghiêm đọc liên hồi 5 điều Bác Hồ dạy như đọc đồng thanh ở lớp.

Tất cả đều cười nhưng ai cũng vui vì Hải đã trả lời đúng.

Khi Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bước lên chùa. Đội thiếu nhi danh dự đã dâng hoa tặng Bác, Bác nhận bó hoa từ tay Liên đội trưởng Nguyễn Toàn Thắng rồi trao cho đồng chí cần vụ.

Bác hỏi Thắng:

- Cháu học có giỏi không? Có được phần thưởng của Bác không?

- Thưa Bác có ạ. Cháu được nhận phần thưởng của Bác hai lần: Một lần một cuốn sổ, một lần hai quả cam.

Cháu đã được phần thưởng của Bác, cháu phải giúp đỡ các bạn học thật giỏi, lao động thật giỏi… để nhiều người cùng được phần thưởng của Bác, thế mới tốt.

- Thưa Bác vâng ạ!

Đến thăm trường thiếu nhi miền Nam Nghe tin Bác đến thăm trường thiếu nhi miền Nam, các cô chú phụ trách trường tíu tít chuẩn bị, trang hoàng hội trường đón Bác.

Khi Bác đến, tất cả mọi người ùa ra đón Bác và đưa Bác đến hội trường đã được chuẩn bị cờ, hoa lộng lẫy.

Nhưng Bác đề nghị, dẫn Bác đến nhà bếp và phòng ngủ xem các cháu có được ăn no, ngủ ấm và chăm sóc chu đáo không. Sau đó, Bác lấy ra một gói kẹo lớn chia đều cho các cháu. Đang nhìn các cháu ăn kẹo, Bác chợt nhận ra có 1 cháu đang đứng ở góc phòng, nét mặt buồn xo. Bác gọi lại hỏi:

- Cháu tên là gì? Vì sao lại đứng ở đây?

- Cháu tên là Tộ. Vì cháu phạm lỗi, tay bẩn không rửa nên các cô chú phạt, không cho nhận kẹo của Bác.

Bác cười bảo bạn Tộ đi rửa tay rồi chia kẹo cho Tộ, sau đó Bác dạy:

- Từ nay, cháu phải luôn giữ gìn đôi tay cho sạch nhé. Bàn tay con người rất đáng quý.

Bạn Tộ rất cảm động trước sự chăm sóc ân cần của Bác. Từ đấy, bạn luôn giữ đôi tay sạch sẽ và rửa tay sạch trước khi ăn.