K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 27:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcB. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại ViệtC. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vongD. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà TốngCâu 28: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống...
Đọc tiếp

Câu 27:  Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

B. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt

C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong

D. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống

Câu 28: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?  
A. Nhân đạo                    B. Nhân văn          C. Chủ động        D. Bị động

Câu 29: 

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư 
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư 
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” 
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ

B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt

C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt

D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt

Câu 30: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là  
A. Hà Bổng, Hà Trương                              B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc

C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông    D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh

Câu 31: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?  
A. Đánh du kích.                B. Phòng thủ.

C. Đánh lâu dài.                 D. “Tiến công trước để tự vệ”.

Câu 32: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là  
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm

2
13 tháng 12 2021

B

C

C

B

D

B

 

 

 

13 tháng 12 2021

D

B

B

D

B

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?A. Thi HươngB. Thi HộiC. Thi ĐìnhD. Vua trực tiếp lựa chọnCâu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hương

B. Thi Hội

C. Thi Đình

D. Vua trực tiếp lựa chọn

Câu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào.                                                                                                             

A. 7-3-1418.        

B. 2-7-1418.        

C. 3-7-1417.        

D. 7-2-1418.

Câu 14: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XVI.

B. Giữa thế kỉ XVI.

C. Cuối thế kỉ XVI.

D. Đầu thế kỉ XVII.

Câu 15: Thời kì nào Nho Giáo chiếm điạ vị độc tôn? Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế?

A. Thời nhà Lý.

B. Thời nhà Trần.

C. Thời nhà Hồ.

D. Thời Lê sơ.     

Câu 16: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A. Bắc Ninh - Hải Dương.

B. Hải Phòng - Nam Định.

C. Bắc Ninh - Nam Định.       

D. Bắc Ninh - Bắc Giang.

Câu 17: Những danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê sơ là ai?
A. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

B. Nguyễn Du, Lý Thường Kiệt

C. Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn
D. Yết Kiêu, Dã Tượng

Câu 18: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

A. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

B. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa

C. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa

D. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Câu 19: Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn

Câu 20: Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.     

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

1
4 tháng 3 2022

Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ được tổ chức trong kì thi nào?

A. Thi Hương

B. Thi Hội

C. Thi Đình

D. Vua trực tiếp lựa chọn

Câu 12: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?

A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 13: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào.                                                                                                             

A. 7-3-1418.        

B. 2-7-1418.        

C. 3-7-1417.        

D. 7-2-1418.

Câu 14: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XVI.

B. Giữa thế kỉ XVI.

C. Cuối thế kỉ XVI.

D. Đầu thế kỉ XVII.

Câu 15: Thời kì nào Nho Giáo chiếm điạ vị độc tôn? Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế?

A. Thời nhà Lý.

B. Thời nhà Trần.

C. Thời nhà Hồ.

D. Thời Lê sơ.     

Câu 16: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A. Bắc Ninh - Hải Dương.

B. Hải Phòng - Nam Định.

C. Bắc Ninh - Nam Định.       

D. Bắc Ninh - Bắc Giang.

Câu 17: Những danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thời Lê sơ là ai?
A. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

B. Nguyễn Du, Lý Thường Kiệt

C. Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tuấn
D. Yết Kiêu, Dã Tượng

Câu 18: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

A. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

B. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa

C. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa

D. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Câu 19: Đâu không phải lí do khiến Lê Lợi đồng ý với kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An của Nguyễn Chích?

A. Đất rộng, người đông, vị trí hiểm yếu

B. Nguyễn Chích thông thuộc địa hình ở Nghệ An

C. Lực lượng quân Minh ở đây mỏng hơn

D. Đây là quê hương của Lê Lợi, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn

Câu 20: Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.     

B. Bộ binh và thủy binh.

C. Quân triều đình và quân địa phương.

D. Cấm quân và quân ở các lộ.

15 tháng 11 2021

GIÚP MK ĐI

4 tháng 5 2022

B

4 tháng 5 2022

good a!

29 tháng 10 2021

C nhé bạn

8 tháng 12 2021

b

10 tháng 11 2021

A

10 tháng 11 2021

A