K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

21 tháng 1 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,12 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

        0,12------------------->0,12

=> VH2 = 0,12.22,4 = 2,688(l)

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

22 tháng 10 2017

MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)

- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam

\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)

M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)

n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)

n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)

\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow\)Fe2O3

26 tháng 11 2021

Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2

Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)

=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)

=> n = 2 => M hóa trị II

Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)

M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu

Theo pthh : nCu = nM = x (mol)

=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)

Vậy kim loại M là Fe (Sắt)

2 tháng 10 2021

Bài 14 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2             1          1 

      0,15     0,3           0,15     0,15

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,15}{0,15}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 10 2021

ở đoạn c bạn có ghi nhầm ko à , tại mình cứ thấy nó sai sai

 

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)