K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

:Chỉ rõ các thành phần biệt lập được dùng trong các trường hợp sau:a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm. (Nam Cao)b) Thương người cộng sản, căm Tây – NhậtBuồng mẹ - buồng tim – giấu chúng con. (Tố Hữu)c) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! (Nam Cao)d) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi,...
Đọc tiếp

:Chỉ rõ các thành phần biệt lập được dùng trong các trường hợp sau:

a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm. (Nam Cao)

b) Thương người cộng sản, căm Tây – Nhật

Buồng mẹ - buồng tim – giấu chúng con. (Tố Hữu)

c) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! (Nam Cao)

d) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như

chỉ có cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng)

đ) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, những hoàn cảnh sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long)

e) Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi, một hôm thằng lớn thở dài nói:

- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…

Nó thường nói một cách buồn bã: Ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

                                                                                             (M.Go-rơ-ki)    

g) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mù, hoa đã vãn trên cành,c ho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.

                                                                                      (Nguyễn Minh Châu     

1
19 tháng 1 2022

có đáp bài này ko ạ

 

7 tháng 8 2019

1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b

26 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B

11 tháng 3 2021

mọi người ơi giúp mình với ngày mai là mình cần gấp r

29 tháng 9 2018

Thành phần khởi ngữ:

còn tôi,

17 tháng 3 2021
Các loại thành phần biệt lập

Thành phần tình thái

Thành phần cảm thán.

Thành phần gọi đáp

Thành phần phụ chú

Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt" có thành phận gọi đáp : con ơi

Thành phần khởi ngữ trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" : giàu

 

17 tháng 3 2021

-Có 4 Thành phần biệt lập,là: Thành phần tình thái, Thành phần cảm thán, Thành phần gọi đáp và Thành phần phụ chú.

 -Trong câu "con ơi tuy thô sơ da thịt"

 thành phần  gọi đáp là "con ơi"

-Trong câu "giàu tôi cũng giàu rồi" 

Khởi ngữ là "giàu"

5 tháng 10 2021

Tham khảo:

Khổ thơ đầu là những cảm xúc của nhà thơ khi đã đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng. Câu thơ đầu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” như một thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương. Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể hiện tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính. Đây là cách xưng hô thường thấy với Bác, nhưng với Viễn Phương (thành phần phụ chú), nó vẫn mang sắc thái tình cảm riêng, bởi ông là người con của miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trong trái tim Bác. Nhà thơ không nói ra “viếng” mà là ra “thăm”, như con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ. Nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có gì ngậm ngùi. Hình ảnh đầu tiên và cũng là ấn tượng đậm nét với tác giả về cảnh quan bên lăng Bác là hình ảnh hàng tre. Dường như nóng lòng, hồi hộp, nhà thơ đã đến lăng từ rất sớm, từ “trong sương”, và tới đây nhà thơ lại bắt gặp một hình ảnh rất đỗi thân thương của quê hương Việt Nam: cây tre. Lăng Bác như ở trong tre, giữa tre. Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống trong mọi không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Cây tre từ lâu đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. Trong cái nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh trong tâm tưởng. Hàng tre ấy cũng là hình ảnh cây cối mang màu đất nước tụ về đây giữ giấc ngủ bình yên cho Người. Chao ôi! (câu cảm thán) Hàng tre như những chiến sĩ đang canh giấc cho Bác. Đó cũng là hình ảnh của dân tộc kiên cường, bất khuất, gắn bó, trung thành bên Bác. Hình ảnh hàng tre như khúc dạo đầu đã nói lên bao xúc động, bồi bồi của nhà thơ khi đến bên lăng Người.