K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Vì nó bị con người săn bắn;sử dụng bom,mìn để làm chúng triệt sản;đe dọa ;tuyệt chủng và ko có ý thức bảo vệ chúng

tick nah

vì các loài ấy đang bị con người săn bắn một cách vô ý thức

4 tháng 12 2017

Một số loại cây có hại với động vật: cây trúc đào, hoa đỗ quyên, hoa lily,...

4 tháng 12 2017

cảm ơn

27 tháng 2 2017

Nơi có nhiều sinh vật sinh sống là nơi ẩm ướt, mát mẻ hoặc rừng rậm nhiệt đới.

Nơi có ít sinh vật sinh sống là sa mạc, vùng hai cực của trái đất.

*Những hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học:

1. Cuộc thi ảnh và logo với chủ đề Đa dạng sinh học Việt Nam do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với UNDP tổ chức.

2. Biểu diễn múa rối nước với chủ đề bảo vệ nguồn nước và các loài sinh vật do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà hát Múa rối nước Thăng Long và Traffic phối hợp tổ chức.

3. Họp diễn đàn Hợp tác về ĐVHD - Wildlife Partnership trao đổi về việc phối hợp tổ chức các sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và UNDP đồng tổ chức.

4. Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Bảo vệ động vật hoang dã với sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và ENV phối hợp tổ chức.


5. Hội thảo Thanh niên với công tác bảo tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và tổ chức Freeland Foundation tổ chức.

6. Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học và Lễ trao giải cuộc thi ảnh và logo do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức.

7.Toạ đàm Các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Freeland và UNDP tổ chức.

8. Triển lãm ảnh và logo về đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn và UNDP phối hợp tổ chức

12 tháng 1 2017

cac dong vat ko xuong song'' lam lam lam''......

31 tháng 1 2017

ca tram buoi

29 tháng 11 2017

Cây xương rồng thộc dạng lá biến thành gai.Vì cây xương rồng dự trữ nước ở bên trong nên khi chọc ue vào thân cây xương rồng sẽ có mủ,nhựa chảy ra.

 

30 tháng 4 2018

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

30 tháng 4 2018

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

10 tháng 5 2016

Nếu ko có thực vật thì nguồn O2 trong không khí sẽ cạn kiệt (Do quá trình đốt cháy và hô hấp đã sử dụng hết) làm cho con người và động vật ko hô hấp được.

=> Không tồn tại được.

Ngoài ra thực vật còn cung cấp thức ăn cho những động vật ăn thực vật. Nếu không có thực vật thì những động vật này ko thể tồn tại.

=> Người và những động vật khác cũng sẽ chết.

20 tháng 1 2016

La co the khong co xuong song,ĐVKXS co moi truong song rat da dang,hinh dang rat phong phu,chiem da so trong so cac ĐV ma con nguoi phat hien duoc. Mot so ĐVKXS gay hai, mot so khac co ich cho con nguoi va ĐV.

21 tháng 1 2016

Đặc điểm chung của Động vật không xương sống:

- Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.

24 tháng 1 2017

Gây ra một số bệnh như : Lỡ loét, đau bụng, da nhợt nhạt, đầy hơi, khó tiêu,...

10 tháng 2 2017

gây ranhieu van de nhu lo loet dau bung

20 tháng 1 2016

cau nay dai qua TAN  oi

21 tháng 1 2016

Tác hại của động vật không xương sống:

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.

- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.

 

* Thân mềm:

- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.