K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

- Liên Xô ưu tiên tập trung cho phát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu. Nguyên nhân, Liên Xô là nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên, bị phương Tây bao vây, phong tỏa về kinh tế trong khi nền kinh tế có sự lạc hậu nhiều so với phương Tây. Bên cạnh đó cũng cần thấy rằng, sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, nguy cơ cuộc chiến tranh thế giới mói có thể diễn ra.

25 tháng 10 2021

a

25 tháng 10 2021

Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển nào?

A. Công nghiệp nặng

B. Công nghiệp nhẹ

C. Nông Nghiệp 

D. Dịch vụ

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

 Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?

A. Công nghiệp nặng.

B. Công nghiệp nhẹ

C. Nông nghiệp.

D. Dịch vụ.

19 tháng 6 2017

Đáp án: A

Giải thích:

Phương hướng chính của các kế hoạch mà Liên Xô đưa trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội là ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

29 tháng 10 2021

Trung Quốc và Liên Xô có một số điều khác nhau nhau cơ bản như:
  -   Thứ nhất, theo ông Bazhanov, thứ nhất là hai nước có vị trí khác nhau. Trung Quốc rơi vào hỗn loạn sau Cách mạng văn hóa (1966 – 1976). Tới năm 1978, phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng họ cần một cuộc cải tổ triệt để. Trong khi đó, Liên Xô năm 1985 vẫn mạnh nên hầu hết người dân vẫn tự coi mình là cường quốc với nền kinh tế hoạt động tốt, xã hội ổn định, trật tự, hơn hẳn Trung Quốc thời kỳ trước cải tổ 1978. Nói cách khác, người Liên Xô không nhiệt tình cải cách như láng giềng Trung Quốc.

   Thứ hai, cơ cấu tổ chức của hai nước có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Trong lúc phe “cải cách” áp đảo phe “bảo thủ” trong giới cầm quyền Trung Quốc thì tình hình ngược lại ở Liên Xô: ông Gorbachev bị nhiều thành viên “bảo thủ” trong bộ chính trị và nhiều quan chức quân sự chống đối quyết liệt.
  Thứ ba, người đứng đầu cuộc cải cách ở Trung Quốc là ông Đặng Tiểu Bình có nhiều kinh nghiệm, được tự do đưa ra những cải tổ sâu rộng. Còn cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành bởi những người có quyền lực hạn chế do bị những lực lượng thủ cựu kìm hãm.

 Nguyên nhân thứ tư là tình trạng xã hội, kinh tế hai nước khác nhau. Trước cải cách, Trung Quốc là quốc gia nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, những người khao khát được làm việc trên mảnh ruộng của chính mình. Và khi ông Đặng biến giấc mơ của họ thành hiện thực, tình hình biến chuyển nhanh chóng tới mức ngay cả những người bảo thủ, hoài nghi cũng phải thừa nhận cải tổ thành công. Và với xuất phát điểm thuận lợi là nông nghiệp, ông Đặng có cơ sở để công nghiệp hóa và cải cách các lĩnh vực khác.
  chương trình cải tổ ngành nông nghiệp ở Liên Xô cũng gặp khó khăn bởi sau hàng chục năm tồn tại, hệ thống nông trường tập thể quá lạc hậu, giới công chức sơ cứng, không chịu thay đổi, còn người nông dân không có khát vọng lao động để cải thiện đời sống... Tóm lại, cải cách nền kinh tế dựa vào ngành sản xuất khí tài khó hơn là ngành nông nghiệp.

29 tháng 10 2021

Em xin lỗi, lúc đánh chữ bị lỗi nên em để lại câu hỏi ở đấy nhé ;((

"Vì sao công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 giành được thắng lợi còn công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô thất bại ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho sự phát triển đất nước ta ngày nay ? "

 

15 tháng 11 2021

Câu 1 : 10 năm

15 tháng 11 2021

Câu 1 : 10 năm 

Câu 2: lần thứ tư

1/ Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2? 2/ Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? 3/ Đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành 4/Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1.chế tạo thành công bom nguyên tử; 2.Sản xuất công nghiệp tăng 73 %; 3.phòng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng theo trình tự...
Đọc tiếp

1/ Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2? 2/ Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? 3/ Đến nữa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành 4/Cho các sự kiện sau về Liên Xô: 1.chế tạo thành công bom nguyên tử; 2.Sản xuất công nghiệp tăng 73 %; 3.phòng tàu vũ trụ đưa Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Hãy chọn thứ tự sắp xếp đúng theo trình tự thời gian 5/ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời nhằm 6/ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào ? 7/ Ý nghĩa nổi bậc nhất của liên xô khi chế tạo thành công bom nguyên tử 1949 8/ Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ 9/ Những năm 1946-1950 liên xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ mấy 10/ Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo đảng cộng sản liên xô tháng 3/1985 Goóc-ba chốp đã làm j 11/ Trước chiến tranh thế giới thứ 2 hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa của các nước tư bản phương tây trừ nước nào ? 12/ Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc TRUNG QUỐC có đặc điểm 13/ Năm 1995, nước nào gia nhập ASEAN ? 14/ PHONG trào đấu tranh chóng chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu phi nổ ra sớm nhất ở 15/Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A - pác - thai ở Nam Phi là? 16/ Những nước ĐNA nào gia nhập khối SETO ? 17/Ai là tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi 18/ Phong trào đấu tranh dành độc lập của các nước Ăng -gô-la, Mô - dăm - bích, Ghi-nê-Bít - xao nhằm đánh đổ ách thống trị của thực dân nào 19/ Để khắc phục khó khăn kinh tế các nước Châu Phi đã thành lập tổ chức 20/ Ngày 8/81 1967 hiệp hội do các nước ĐNÁ ( ASEAN) thành lập với sự tham gia của 5 nước

20
24 tháng 10 2023

1.Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 là tập trung vào công nghiệp hóa và xây dựng kinh tế mạnh mẽ.

24 tháng 10 2023

2.Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là Yuri Gagarin.

14 tháng 10 2021

Cùng với việc hỗ trợ các máy móc, thiết bị, các khoản tín dụng dài hạn và viện trợ không hoàn lại để xây dựng, phát triển kinh tế, Chính phủ Liên Xô còn giúp Việt Nam phát triển ngành giáo dục, đào tạo.

14 tháng 10 2021

Tham khảo:

Cùng với việc hỗ trợ các máy móc, thiết bị, các khoản tín dụng dài hạn và viện trợ không hoàn lại để xây dựng, phát triển kinh tế, Chính phủ Liên Xô còn giúp Việt Nam phát triển ngành giáo dục, đào tạo.