K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

tại sao khi nấu ta tránh khuấy nhiều ?

- Khi nấu thức ăn có nc cần phải khuấy nhiều để thức ăn đc chín đều, sai vì đã vô tình ngăn chặn quá trình hóa nâu thực phẩm, làm mất ngon thực phẩm.

Ngoài ra, khuấy, đảo quá nhiều còn làm nát vụn thực phẩm, làm mất thẩm mĩ của món ăn

tại sao khi nấu lại hạn chế mở vung ?

- đậy kín vung nồi là để giảm sự thất thoát nhiệt cũng như hạn chế vi khuẩn trong không khí khi nấu

21 tháng 4 2019

khi nấu ta tránh khuấy nhiều vì nếu làm vậy các chất dinh dưỡng trong thức ăn sẽ biến mất dần dần

khi nấu ta hạn chế mở vungVD: khi nấu thịt gà với nước thì 1 số ít chất dinh dưỡng trong thịt gà sẽ bị vào với nước,mở vung ra nước sẽ bay hơi làm chất dinh dưỡng biến mất

OK!

2 tháng 3 2018

Trả lời:

*Đúng:

-Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố B1.

-Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần, vì sẽ mất đi các chất dinh dưỡng.

*Sai:

-Khi nấu cơm nên dùng gạo xát thật trắng để cơm đc thơm ngon bổ dưỡng, sai vì khi xát quá trắng thì sẽ mất đi 1 lượng cám gạo. Trong khi đó cám gạo lại chứa hàm lượng dinh dưỡng cao như các nhóm vitamin B1, B2,B6, ...

-Vo gạo thật kĩ để loại bỏ cát bụi và hạt cơm đc trắng, sai vì vo gạo kĩ quá sẽ mất hết chất dinh dưỡng, cụ thể lớp vỏ ngoài của hạt gạo tập trung rất nhiều vitamin và chất khoáng nhóm A, B, E, ...

-Cần phải chắt bỏ nc cơm để hạt cơm đc khô ráo, sai vì trong nước cơm chứa nhiều chất dinh dưỡng có hàm lượng sinh tố cao như sinh tố B1.

-Khi nấu thức ăn có nc cần phải khuấy nhiều để thức ăn đc chín đều, sai vì đã vô tình ngăn chặn quá trình hóa nâu thực phẩm, làm mất ngon thực phẩm.

Ngoài ra, khuấy, đảo quá nhiều còn làm nát vụn thực phẩm, làm mất thẩm mĩ của món ăn

Dưới đây là đóng góp của mình, mong bạn đóng góp ý kiến thêm

26 tháng 3 2017

Câu 1. Không nên cho nhiều nước sẽ khiến cơm bị nhão.

Câu 2. Nên cho nhiều nước vì gạo cũ thường khô hơn gạo mới.

Câu 3. Không nên vì 1 cái nhiều nước và 1 cái ít nước.

26 tháng 3 2017

Thanks

Câu 22:  Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:A. 50%.                    B. 30%.                       C. 20%.                    D. 10%.Câu 23: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?A. Vì tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.B. Để tiết kiệm chi phí.C. Để tiết...
Đọc tiếp

Câu 22:  Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là:

A. 50%.                    B. 30%.                       C. 20%.                    D. 10%.

Câu 23: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?

A. Vì tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.

B. Để tiết kiệm chi phí.

C. Để tiết kiệm thời gian.

D. Để đảm bảo tốt cho sức khỏe

Câu 24:Thu nhập bằng hiện vật gồm có:

A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm    

B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội

C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm          

D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm

 

Câu 25:Để có một đôi mắt khỏe thì cần phải bổ sung các loại thực phẩm nào?

A. Thịt lợn, súp lơ, cá                               B. Cam, trứng, dưa chuột

C. Cà rốt, bí ngô, cà chua.                        D. Ngô, thịt bò, đậu xanh

4

1. C

2. A

3. D

4. B (chắc vậy)

 

29 tháng 7 2021

C22:C

C23:A

C24:A

C25:A

21 tháng 3 2021

Nấu chín thực phẩn có 2 lí do

- Thứ nhất, thực phẩm tươi sống rất khó tiêu hoá

- Nấu chín thực phẩm giúp tránh việc thức ăn bị ôi thiu

- giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại, tránh ngộ độc thực phẩm

21 tháng 3 2021

nấu chín thực phẩm có 1 số lý do sau đây

thực phẩm tươi sống ăn nhìn sẽ không đẹp mắt ,ko ngon miệng

khó tiêu hóa

nấu chín thực phẩm sẽ giúp tránh việc thức ăn bị ôi thiu

loại bỏ các vi khuẩn có hại tránh ngộ độc thực phẩm

9 tháng 5 2017

Câu 1: Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng.

+ Đun nấu lâu sẽ bị mất nhiều sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

+ Rán lâu sẽ bị mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

Câu 2:

+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.

+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất Vitamin B1.

9 tháng 5 2017

Câu 4:

- Xây dựng thực đơn.

- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

- Chế biến món ăn.

- Bày bàn và thu dọn món ăn sau khi ăn.

Câu 3:

- Nhu cầu các thành viên trong gia đình.

- Điều kiện tài chính.

- Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm cho phù hợp.

- Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.

Câu 5: Cái này thì tùy nhà cậu.

Còn nhà mình thì:

- Tiền lương, tiền thưởng.

- Tiền bán sản phẩm.

- Tiền lãi tiết kiệm.

- Tiền làm ngoài giờ.

21 tháng 4 2019

Để tăng cân ta cần aen nhiều chất đạm và chất béo

Còn giảm cân thì cần ăn ít 2 chất đó

Chúc bạn học tốt

21 tháng 4 2019

để tăng cân ta cần ăn nhiều chất : đạm ; béo

để giảm cân ta cần hạn chế ăn chất : đạm ; béo

Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:A.Thay đổi cách chế biến                                          B. Dễ tiêu hoá.            C. Tránh nhàm chán.                                               D. Chọn đủ 4 món ăn.Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:A. Gạo, khoai.                   B. Đường, muối.            C. Thịt, cá.             D. Rau, quả tươi.Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc...
Đọc tiếp

Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A.Thay đổi cách chế biến                                          B. Dễ tiêu hoá.            

C. Tránh nhàm chán.                                               D. Chọn đủ 4 món ăn.

Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:

A. Gạo, khoai.                   B. Đường, muối.            C. Thịt, cá.             D. Rau, quả tươi.

Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :                                       

A. Tiền trợ cấp                  B. Học bổng                   C. Tiền công    D. Tiền lương

2
29 tháng 7 2021

Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A.Thay đổi cách chế biến                                          B. Dễ tiêu hoá.            

C. Tránh nhàm chán.                                               D. Chọn đủ 4 món ăn.

Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:

A. Gạo, khoai.                   B. Đường, muối.            C. Thịt, cá.             D. Rau, quả tươi.

Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :                                       

A. Tiền trợ cấp                  B. Học bổng                   C. Tiền công    D. Tiền lương

29 tháng 7 2021

Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

C. Tránh nhàm chán

Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:

  B. Đường, muối.  

Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là : 

 C. Tiền công  

nha bạn 

21 tháng 2 2017

-Khi nấu phải sử dụng lửa vừa vì: nếu ko thì sẽ bị cháy thức ăn, ảnh hưởng tới mùi vị, mất chất dinh dưỡng và còn sản sinh ra chất độc.

-Khi luộc phải sử dụng lửa to vì: cho lửa bé sẽ ko làm chín được thức ăn, thức ăn vẫn còn sống.

-Khi xào phải sử dụng lửa to vì: món xào chỉ được đun trong thời gian ngắn, nếu để lửa bé thì thức ăn sẽ ko chín được.

-Khi rang phải sử dụng lửa vừa vì: khi rang chúng ta đảo đều trong chảo vậy nên để nhiệt vừa đủ để làm thức ăn chín từ ngoài vào trong.

21 tháng 2 2017

mk ngĩ là giống bạn Pham Huyên Trangbanhqua

20 tháng 4 2023

Nồi cơm điện là một thiết bị gia dụng được sử dụng để nấu cơm một cách tự động. Cấu tạo của nồi cơm điện bao gồm một thân nồi bằng kim loại hoặc nhựa, một nắp đậy kín, một hệ thống điều khiển nhiệt độ và một bộ phận trộn cơm.

Quy trình nấu cơm bằng nồi cơm điện bao gồm các bước sau:

Rửa cơm và cho vào nồi cơm điện.Thêm nước vào nồi theo tỉ lệ cơm và nước đã quy định.Đóng nắp và bật nồi cơm điện lên.Nồi cơm điện sẽ tự động điều chỉnh nhiệt độ để nấu cơm.Khi cơm đã chín, nồi cơm điện sẽ chuyển sang chế độ giữ ấm.

Khi cơm trong nồi cơm điện đang sôi, việc mở nắp liên tục để kiểm tra xem cơm đã cạn nước hay chưa sẽ ảnh hưởng đến quá trình nấu cơm. Việc mở nắp sẽ làm giảm nhiệt độ trong nồi và làm gián đoạn quá trình nấu cơm. Điều này có thể làm cho cơm không chín đều hoặc bị cháy. Do đó, để đảm bảo cơm được nấu chín đều và ngon, bạn Lan nên chờ đến khi nồi cơm điện tắt hoàn toàn mới mở nắp để kiểm tra.

20 tháng 4 2023

cẻm ơn bẹn nhìu nhaa