K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên có cường độ bằng trọng lượng của quyển sách vì nó đang nằn yên trên mặt bàn.

14 tháng 12 2019

Quyển sách đó có khối lượng là 200g thì cường độ là bao nhiêu ak???

16 tháng 10 2017

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:

Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

11 tháng 11 2017

Nếu một quyển sách nằm yên trên một bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:

Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

20 tháng 12 2020

Lực nâng có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.

20 tháng 12 2020

Phương vuông góc với mặt bàn, sàn nhà

Chiều từ dưới lên

30 tháng 12 2020

ai bít ko chỉ tui nha mai tui thi r

 

 

 

4 tháng 10 2016

Bài 1:

Qủa cầu phải chịu 2 lực cân bằng là trọng lực của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.

Bài 2:

Quyển sách nằm yên vì nó phải chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn

 

4 tháng 10 2016

BÀi 1: 

Lực Hút của TĐ và lực kéo của sợi dây

 

13 tháng 4 2023

 Trọng lực của Trái đất, Lực đỡ của mặt bàn Các lực này cân bằng nhau vì quyển sách vẫn nằm im, không xê dịch

13 tháng 4 2023

Trọng lực P và phản lực F
phản lực F là lực của mặt bàn tác dụng ngược lại cùng phương ngược chiều với trọng lực P
2 lực đó cân bằng 

8 tháng 8 2016

Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.

Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.

8 tháng 8 2016

Quyển sách đứng yên bởi sự cân bằng của hai lực: trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.

3 tháng 11 2016

-Có 2 lực tác dụng lên quyển sách, đó là: Trọng lực và lực nâng của mặt bàn

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống ( hoặc có chiều hướng về phía Trái Đất )

Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

- Hai lực đó là hai lực cân bằng , vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật

4 tháng 12 2016

có 2 lực đó là :

+ Trọng lực ( có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống )

+ Lực giữ của cái bàn ( có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên )

Hai lực này là hai lực cân bằng vì hai lực có cùng phương , ngược hướng , cùng tác dụng vào một vật ( quyển sách ) mà vật vẫn đứng yên

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có...
Đọc tiếp

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? 

A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực  F 2

B. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực  F 1  mạnh lớn lực  F 2

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

D. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

1
5 tháng 4 2018

Chọn D

Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 2  có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2