Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tế bào ở thân cây trưởng thành lớn hơn số tế bào ở thân cây chưa trưởng thành. Cây càng lớn, lượng tế bào càng nhiểu.

Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm chứng minh khẳng định “Nếu thiếu nước trong thời gian dài, cây sẽ bị héo, giảm sức sống và có thể chết”:
- Sử dụng hai chậu cây giống nhau:
+ Một chậu (A) cung cấp đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, tưới nước thường xuyên.
+ Chậu còn lại (B) cung cấp đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng nhưng không tưới nước.
- Quan sát sự phát triển của cây trong 2 chậu: Sau một thời gian, cây trong chậu (A) vẫn phát triển bình thường còn cây trong chậu (B) bị héo, giảm sức sống và chết dần.

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.
- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên

- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.

Câu trả lời của em=>Dựa trên những đặc tính sinh học là khả năng phân chia, biệt hóa của tế bào động vật mà người ta có thể nuôi cấy được mô tế bào trong phòng thí nghiệm.

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:
- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).
- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:
- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).
- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

Cách tiến hành kiểm tra chạy cự li 60 m:
+ Đo khoảng cách từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc là 60 m
+ Học sinh sẽ đứng ở đầu điểm xuất phát, giáo viên sẽ cầm đồng hồ bấm giây và hô xuất phát
+ Khi học sinh chạy đếm vạch đích thì giáo viên sẽ dừng đồng hồ bấm giây và xem kết quả đo thời gian
Cách tiến hành này có điểm giống và khác với cách đo trên là:
+ Giống nhau: đều là xác định quãng đường trước, đo thời gian sau
+ Khác nhau: cách đo ở trên là đo 3 lần rồi lấy kết quả trung bình, còn cách tiến hành này chỉ lấy kết quả 1 lần

tham khảo ở đây
Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN