Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mình nhầm câu b:
Áp dụng....
A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)
=10^10+1/10^11+1=B
Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)
a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b
Với a>b=>a+n/b+n<a/b
Với a=b=>a+n/b+n=a/b
b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:
A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]
=(10^10)+1/(10^11)+1=B
Vậy A=B

Ta có : m và n là các số nguyên dương
Và \(A=\frac{2+4+6+...+2m}{m}=\frac{2.\left(1+2+....+m\right)}{m}=\frac{2.\left(m-1\right).m}{m}=2.\left(m-1\right)\)
B = \(\frac{2+4+6+...+2n}{n}=\frac{2.\left(1+2+3+...+n\right)}{n}=\frac{2.\left(n-1\right).n}{n}=2.\left(n-1\right)\)
Mà A < B
Nên 2 . ( m - 1 ) < 2 . ( n - 1 )
Do đó m - 1 < n - 1
Và m < n
Vậy m < n

a) TH1: Nếu \(b< 0\)\(\Rightarrow a+b< a\)
TH2: Nếu \(b\ge0\)\(\Rightarrow a+b\ge a\)
b) TH1: \(a=b\)\(\Rightarrow a-b=b-a=0\)\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=0\)
TH2: \(a\ne b\)\(\Rightarrow a-b\)và \(b-a\)đối nhau \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\le0\)( đpcm )

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)
=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)
=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)
Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...

\(A=\frac{1}{2.1.3}+\frac{1}{2.3.5}+\frac{1}{2.5.7}+...+\frac{1}{2.99.101}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{100}{101}\)
\(=\frac{50}{101}\)
\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{6.5}+\frac{1}{10.7}+...+\frac{1}{198.101}\)
Đặt :\(M=\frac{1}{2.6}+\frac{1}{6.10}+...+\frac{1}{194.198}\)
\(M=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{194}-\frac{1}{198}\right)\)
\(M=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{198}\right)\)
\(M=\frac{1}{4}.\frac{49}{99}\)
\(M=\frac{49}{396}\)
Đặt \(N=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{99.101}\)
\(N=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
\(N=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{101}\right)\)
\(N=\frac{1}{2}.\frac{98}{303}\)
\(N=\frac{49}{303}\)
Vậy ta có : A = M + N = \(\frac{49}{396}+\frac{49}{303}\) , bạn tự tính luôn nha

\(A=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=>19A=\frac{19^{31}+95}{19^{31}+5}=1+\frac{90}{19^{31}+5}\left(1\right)\)
\(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}=>19B=\frac{19^{32}+95}{19^{32}+5}=1+\frac{90}{19^{32}+5}\left(2\right)\)
từ (1) and (2)
=>19A>19B
=>A>B
Ta có:
19A=19^31+95/19^31+5
19A= (19^31+5)+90/19^31+5
19A=1+90/19^31+5
19B=19^32+95/19^32+5
19B=(19^32+5)+90/19^32+5
19B=1+90/19^32+5
Vì: 90/19^31+5>90/19^31+5 nên 19A>19B hay A>B
Cô chào em, đề bài còn thiếu điều kiện là: a < b