
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



a,x+1/3=2/5-[-1/3] b,3/7-x=1/4-[-3/5]
- x+1/3=1/15 3/7-x=17/20
- x=1/15-1/3 x=3/7-17/20
- x=-4/15 x=-59/140
a.\(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(\frac{-1}{3}\right)\) \(\Leftrightarrow x+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{11}{15}-\frac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{11}{15}-\frac{5}{15}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{6}{15}\) b. \(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\) \(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\) \(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-x=\frac{5}{20}+\frac{4}{20}\) \(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-x=\frac{9}{20}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{9}{20}+\frac{3}{7}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{63}{140}+\frac{60}{140}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{123}{140}\)


a: \(\left[{}\begin{matrix}A=x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{1}{2}\\A=\dfrac{1}{2}-x+\dfrac{3}{4}-x=-2x+\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
b: \(A\ge\dfrac{1}{2}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/2


có đề cương trước của mình thôi!
đại: thống kê, đơn thức, thu gọn đa thức, đa thức một biến đã sắp xếp, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
hình: các trường hợp bằng nhau của tam giác, các đường trong môtj tam giác, các cạnh và đỉnh, tính chất tia phân giác và đường trung trực, trung tuyến.... hình thì là tất cả các loại tam giác bạn đã và đang học ý!

\(A=\frac{1-6n}{2n-3}=\frac{-6n+9-8}{2n-3}=-3+\frac{-8}{2n-3}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{-8}{2n-3}\in Z\)
\(\Rightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Vì \(2n+3\)là số lẻ
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-2\right\}\)
Vậy...
A=\(\frac{1-6n}{2n-3}\)
=\(\frac{-6n+9-8}{2n-3}\)
= \(-3+\frac{-8}{2n-3}\)
để \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{-8}{2n-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow-8⋮2n+3\)
\(\Leftrightarrow2n+3\inƯ\left(-8\right)\)
MÀ Ư(-8)=\(\hept{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8}\)
VÌ 2n+3 là số lẻ nên ta có bảng:
2n+3 | 1 | -1 |
2n | -2 | -4 |
n | -1 | -2 |
vậy n\(\in\hept{-1;-2}\)
thì A là 1 số nguyên
Tất cả các học liệu bao gồm đề kiểm tra, đề thi,.. đều có trong Olm. Để sử dụng em cần có tài khoản vip Olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.