Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Không thể xảy ra
b) Có thể xảy ra
c) Chắc chắn xảy ra
d) Có thể xảy ra

a) Ví dụ 1: sau khi em gieo con xúc xắc được 3 chấm và 5 chấm. Tổng số chấm là 3+5=8 chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” xảy ra.
Ví dụ 2: sau khi em gieo 2 con xúc xắc được 1 chấm và 2 chấm. Tổng số chấm là 1+2=3 không chia hết cho 2 nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn” không xảy ra.
b) Ta sử dụng luôn ví dụ 1 và ví dụ 2 bên trên:
Ở ví dụ 1: tổng số chấm bằng 8 (lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” xảy ra.
Ở ví dụ 2: tổng số chấm bằng 3 (không lớn hơn 7) nên sự kiện “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 7” không xảy ra.
Sự kiện a có thể xảy ra
Còn sự kiện b cũng có thể xảy ra

a,Trên xúc sắc có 6 mặt trong đó có 3 mặt đó là 2,4,6 chia hết cho 2.Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt chia hết cho 2 là \(\dfrac{3}{6}\)
b,Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện xúc sắc là một số chia hết cho 3 là:{3;6}
c,Tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là 1 số chia hết cho cả 2 và 3 là:{6}

a) 6x6=36 kết quả
VD 1+2,1+3,2+3,3+3,4+6,5+6.......vv
b) có 5 trường hợp để 2 lần đổ có kết quả là 8 đó là 2 6; 3 5; 4 4 ; 5 3; 6 2
c) đề bị thiếu nhưng chắc chắc những trường hợp tổng > 12 là ko thể xảy ra
\(\Omega=\left\{\left(1;1\right);\left(1;2\right);...;\left(6;6\right)\right\}\)
a: Gọi A là sự kiện "Hai mặt có cùng số chấm"
=>A={(1;1);(2;2);(3;3);(4;4);(5;5);(6;6)}
b: Gọi B là sự kiện "Tích các số chấm trên mặt bằng 7"
=>\(B=\varnothing\)
c: Gọi C là sự kiện "Hiệu các số chấm trên hai mặt nhỏ hơn 6"
=>C={(6;1);(1;6);(6;2);(2;6);(6;3);(3;6);(6;4);(4;6);(6;5);(5;6);(6;6);(5;1);(1;5);(5;4);(4;5);(5;3);(3;5);(5;2);(2;5);(5;1);(1;5);(4;1);(1;4);(4;2);(2;4);(4;3);(3;4);(4;4);(4;4);(3;3);(3;2);(3;1);(2;3);(1;3);(2;2);(2;1);(1;2);(1;1)}