K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

a: I là trung điểm của BM

=>\(IB=IM=\dfrac{BM}{2}=\dfrac{MC}{2}\)

=>\(CM=\dfrac{2}{3}CI\)

Xét ΔCAE có

CI là đường trung tuyến

\(CM=\dfrac{2}{3}CI\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔCAE

b: Xét ΔCAE có

M là trọng tâm

F là trung điểm của CE

Do đó: A,M,F thẳng hàng

Bài 5:

ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{BE}{2}\)

=>\(BH=\dfrac{1}{2}BE\)

=>\(EB=\dfrac{2}{3}EH\)

Xét ΔEAD có

EH là đường trung tuyến

\(EB=\dfrac{2}{3}EH\)

Do đó: B là trọng tâm của ΔEAD

Xét ΔEAD có

B là trọng tâm

M là giao điểm của AB và DE

=>M là trung điểm của ED

9 tháng 12 2022

Xét tg ABC có

\(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\) (tổng các góc trong của 1 tg \(=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^o-70^o-30^o=80^o=\widehat{ACD}\)

Hai góc \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ở vị trí so le trong => AB//CD

15 tháng 12 2023

loading... 

a. Thể tích hình hộp chữ nhất là: \(x.\left(x+1\right)\left(x-1\right)=x.\left(x^2-1\right)=x^3-x\)

b. Thể tích của hình hộp chữ nhật tại x = 4 là:

\(4^3-4=60\)

14 tháng 5 2023

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đã cho là:

�=�(�−1)(�+1)=�3−�V=x(x1)(x+1)=x3x

b) Tại �=4x=4, thể tích của hình hộp chữ nhật là:

�=43−4=60V=434=60 (đơn vị thể tích)

 
30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠CAx + ∠CAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CAx = 180⁰ - ∠CAB

= 180⁰ - 100⁰

= 80⁰

b) Do Ay là tia phân giác của ∠CAx

⇒ ∠CAy = ∠xAy = ∠CAx : 2

= 80⁰ : 2

= 40⁰

⇒ ∠CAy = ∠ACB = 40⁰

Mà ∠CAy và ∠ACB là hai góc so le trong

⇒ Ay // BC

c) Do Ay // BC

⇒ ∠ABC = ∠xAy = 40⁰ (đồng vị)

9 tháng 12 2022

a/

\(\widehat{BCE}=\widehat{CED}=30^o\)

Hai góc trên ở vị trí sole trong => BC//DE

b/

Ta có

BC//DE (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-\widehat{EDF}\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-135^o=45^o\)

 

23 tháng 12 2022

a, B C A D E

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `MQH` có:

`MP = MQ (g``t)`

`MH` chung

\(\widehat{MHP}=\widehat{MHQ}=90^0\)

`=>` Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (ch - cgv)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`b,` Vì Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (a)`

`=>` \(\widehat{PMH}=\widehat{QMH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`=> MH` là tia phân giác của \(\widehat{PMQ}\) 

`c,` Ta có: \(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}=50^0\) `(CMT)`

Xét Tam giác `MQH` có:

\(\widehat{MHQ}+\widehat{MQH}+\widehat{QMH}=180^0\) `(`đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`

\(90^0+50^0+\widehat{QMH}=180^0\)

`->`\(\widehat{QMH}=180^0-90^0-50^0=40^0\)

 

NV
13 tháng 1 2024

Câu b đề thiếu rồi em, cần biết quan hệ giữa a và b nữa mới tính được

13 tháng 1 2024

Bài 4:

a; A = \(\dfrac{4a-5b}{6a+b}\); biết \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

    \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ a = \(\dfrac{2}{3}\).b

Thay a = \(\dfrac{2}{3}\)b vào biểu thức A ta có:

        A = \(\dfrac{4.\dfrac{2}{3}.b-5.b}{6.\dfrac{2}{3}.b+b}\) 

       A  = \(\dfrac{b.\left(\dfrac{8}{3}-5\right)}{b.\left(4+1\right)}\)

        A  = \(\dfrac{\dfrac{-7}{3}}{5}\)

         A =  \(\dfrac{-7}{15}\)

 

Bài 1:

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

=>ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

mà KA=KH

nên BK là trung trực của AH

=>BK vuông góc AH