K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

11 tháng 1 2018

Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.

Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

31 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

7 tháng 7 2021

2R+O2->2RO

Theo PTHH, ta có: nR=nRO

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3,6}{R}\)=\(\dfrac{6}{R+16}\)

\(\Rightarrow\) R = 24 (Mg)

Đáp án C. Mg

7 tháng 7 2021

 

C.Mg

 

8 tháng 12 2021

\(a.\)

\(CH:1s^22s^22p^63s^23p^5\)

X là : phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng.

\(b.\)

CT oxit cao nhất : X2O7

CT hợp chất khí với hidro : HX

17 tháng 12 2016

công thức của hợp chất B là:A\(B_2\)

1.từ giả thiết ta có hệ pt

\(\left[\begin{array}{nghiempt}2Z_A+NA+2\left(2ZB+NB\right)=290\left(1\right)\\NA+2NB=110\left(2\right)\\NB-2NA=70\left(3\right)\\14ZA-8ZB=0\left(4\right)\end{array}\right.\)TỪ 2 VÀ 3 =>NA=20;NB=45.THAY VÀO 1 RÙI TỪ 1 VÀ 4=>ZA=20;ZB=35=>A LÀ KIM LOẠI CA,B LÀ phi kim br.p hết

14 tháng 12 2016

giả bài này thì lấy pt 1 trừ 2 lấy 3 cộng 4 hoặc là dùng vinacal giải pt 4 ấn nhé mk đan bận.p

5 tháng 9 2019

A là Fe3O4 pthh: Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O

B là CaHCO3 pthh: Ca(HCO3)2+2NaOH--->CaCO3+Na2CO3+2H2O

C là FeCl2 pthh: 2FeCl3+Fe--->3FeCl2

D là S pthh: S+HNO3---->NO2+SO2+H2O

5 tháng 9 2019

1. Fe3O4 + HCl ----> 2FeCl3+FeCl2 + H2O

2. CaHCO3 + NaOH ----> Na2CO3+CaCO3 + H2O

3. FeCl2 + Fe ---->3FeCl2

4. S + HNO3 ----> SO2+NO2+H2O

24 tháng 11 2019

1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính giảm dần.

2) sai vì trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần.

3) đúng.

4) sai và 5) sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng.

Vậy có 1 nhận định đúng → Chọn A.