Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)
Nguyên nhân:
Họ bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề
Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp điều kiện sinh hoạt tồi tàn
=> Công nhân đứng lên đấu tranh
Hình thức đấu tranh:
Đập phá máy móc và đot công xưởng
Đầu thế kỉ 19 : hình thức bãi công, đòi tang lương, giảm giờ làm, thành lập công đoan
Kết quả:
Các phòng trào đều thất bại
Ý nghĩa:
Đánh dấu sự trưởng thành của phòng trào cônh nhân quốc tế và tạo tiêu đề cho sự ra đoi của lí luận cách mạng
Bn ơi câu 4 nêu và phân tích đặc điểm về cái gì của các nc vậy ( về kinh tế hay chính trị )

câu 3:
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Thành phần lãnh đạo |
KN Ba Đình | 1886-1887 | Phạm Bành, Đinh Công Tráng |
KN Bãi Sậy | 1883-1892 | Nguyễn Thiện Thuật |
KN Hương Khê | 1885 - 1898 | Phan Đình Phùng, Cao Thắng |
Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

Câu 1:
b. Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam của nước ta
=>
-1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.
-Quá trình di dân, khái quát vùng đất phía Nam được các chúa Nguyễn đẩy mạnh.
-Kế nghiệp Nguyễn Hoàng, các chúa Nguyễn tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến ở Đàng Trong, củng cố việc phòng thủ vùng đất Thuận-Quảng và thực hiện chính sách khai hoang, khai phá các vùng đất mới.
-Đến năm 1757, chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ tương đương như ngày nay.
c. Quá trình thực thi chủ quyền biển đảo của các Chúa Nguyễn
=>
-Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của các chúa Nguyễn được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải.
+Thực thi : Khai thác tài nguyên biển và kiểm soát, quản lí biển, đảo.
+Ý nghĩa : Từng bước xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo này.
-Thời Tây Sơn tiếp tục duy trì quá trình khai thác và thực thi chủ quyền.
Câu 2: Mô tả một số nét chính về cùng đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống thực dân phương tây cai trị từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19 thực dân pháp hoàn thành xâm lược ba nước Đông Dương vào thời gian nào?
=>
Câu 3: Ai là Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ?
=> George Washington (22/2/1732-14/12/1799)
Câu 4: Cách mạng tư sản Pháp: kết quả, ý nghĩa, tính chất
=>
Kết quả:
-Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trợ ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Ý nghĩa:
-Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghãi to lớn không chỉ với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới.
-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng cả nước.
-Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái được truyền bá rộng rãi.
Tính chất:
-Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình, đã thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.
Câu 5: chiến tranh Nam-Bắc Triều: Nguyên nhân hậu quả
=>
Nguyên nhân:
-1533 Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa (Phù Lê diệt Mạc) đưa một người con vua Lê lên ngôi thiết lập lại vương triều (Nam Triều) để phân biệt Bắc Triều (nhà Mạc).
Hậu quả:
-Đất nước bị chia cắt.
-Gây tổn thất lớn về người và của: nhiều gia đình phải li tán. Làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng.
-Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi và buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.
bạn thiếu câu a, Em hãy trình bày hiểu biết của em về chúa Nguyễn Hoàng d, Bài học rút ra từ chúa Nguyễn Hoàng rồi ạ

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Mọi người giúp em với ạ
Nêu những mặt trái của cuộc phát triển kỹ thuật, khoa học thế kỷ XVIII - XIX

Những thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT không những góp phần tạo ra nhiều loại máy móc; thiết bị hiện đại; có nhiều phát minh tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội, mà còn không ít phát minh gây tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường như: những phát minh ra vũ khí giết người, các chất hóa học gây ô nhiễm môi trường…

1. vì:
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc
2.Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.
Câu 1: Về sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong các thế kỷ XVIII - XIX
a) Một số thành tựu tiêu biểu:
Cách mạng công nghiệp: Sự phát minh của máy hơi nước (James Watt) đã thay đổi ngành công nghiệp và giao thông.
Lĩnh vực y học: Phát minh vaccine của Edward Jenner, khám phá vi khuẩn gây bệnh.
Vật lý: Isaac Newton với lý thuyết về lực hấp dẫn và cơ học cổ điển.
b) Tác động đối với đời sống xã hội:
Kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, làm tăng năng suất lao động.
Xã hội: Cải thiện chất lượng sống, mở rộng giao thông và thông tin.
Môi trường: Tạo ra những thách thức mới về ô nhiễm và tài nguyên.
Câu 2: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX)
a) Tình hình kinh tế:
Nông nghiệp: Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trồng lúa là chính.
Thủ công nghiệp và thương mại: Các nghề thủ công phát triển, nhưng thương mại còn hạn chế do chính sách đóng cửa.
b) Cảm nghĩ về chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa:
Các vua Nguyễn đã thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các hoạt động khai thác, bảo vệ và cắm mốc chủ quyền, thể hiện sự quan tâm bảo vệ biển đảo.
Câu 3:
b) Ngành công cụ ứng phó với biến đổi khí hậu:
Năng lượng tái tạo: Phát triển năng lượng gió, mặt trời để giảm khí thải CO2.
Nông nghiệp bền vững: Sử dụng các phương pháp canh tác thông minh, tiết kiệm nước.
Câu 4:
a) Nhận xét về tỷ lệ các nhóm đất chính ở nước ta:
Đất feralit chiếm phần lớn diện tích, đặc biệt ở vùng đồi núi, đất phù sa ven sông chiếm phần lớn ở đồng bằng.
b) Đặc điểm phân bố của đất feralit:
Đất feralit phân bố chủ yếu ở các khu vực đồi núi của miền Bắc và miền Trung, có độ chua cao, ít dinh dưỡng.
c4 ở phần địa lý mà bn.Câu 1: Về sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong các thế kỷ XVIII - XIX
a) Một số thành tựu tiêu biểu:
Công nghiệp: Phát minh máy hơi nước của James Watt, thúc đẩy cách mạng công nghiệp.Y học: Phát minh ra vắc xin đậu mùa của Edward Jenner.Vật lý: Phát hiện ra định lý của James Clerk Maxwell về điện từ.Hóa học: Phát triển lý thuyết nguyên tử và sự hình thành của bảng tuần hoàn các nguyên tố của Mendeleev.b) Tác động đối với đời sống xã hội:
Cải thiện sản xuất: Cách mạng công nghiệp giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế.Thay đổi xã hội: Tạo ra tầng lớp công nhân mới, đô thị hóa nhanh chóng.Sức khỏe cộng đồng: Phát minh trong y học giúp giảm tỷ lệ chết do bệnh tật.Câu 2: Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX)a) Nét nổi bật về tình hình kinh tế:
Nông nghiệp: Cây lúa là sản phẩm chủ yếu, phát triển mạnh mẽ nhờ công cụ canh tác cải tiến.Thương mại: Hoạt động thương mại nội địa và xuất nhập khẩu có sự phát triển nhưng vẫn còn chịu ảnh hưởng của các chính sách bảo hộ.b) Cảm nghĩ về chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa:
Các vua Nguyễn đã thể hiện rõ chủ quyền qua việc cử người ra Hoàng Sa và Trường Sa, thực thi các hoạt động đo đạc, lập bản đồ và chiêu mộ nhân lực, bảo vệ chủ quyền biển đảo.Câu 3: Biến đổi khí hậub) Các ngành công cụ để ứng phó:
Năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng năng lượng gió, mặt trời.Trồng cây xanh: Tăng cường phủ xanh đô thị để giảm phát thải CO2.Nâng cao ý thức cộng đồng: Thực hiện các chương trình giáo dục về bảo vệ môi trường.Câu 4: Nhận xét về đất ở Việt Nama) Tỉ lệ các nhóm đất chính:
Đất feralit chiếm phần lớn, đất phù sa ven sông, đất đồi núi chiếm ít hơn. Các nhóm đất này phân bố chủ yếu ở đồng bằng và miền núi.b) Đặc điểm phân bố của đất feralit:
Đặc điểm: Đất feralit thường có màu đỏ vàng, chua và nghèo dinh dưỡng.Phân bố: Chủ yếu ở các vùng núi cao và trung du, đặc biệt ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung.Bạn tham khảo nhé!