K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Đáp án C

Điểm khác biệt giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)

- Hình thức diễn ra:

+ Ấn Độ: đấu tranh giành độc lập dân tộc

+ Trung Quốc: nội chiến

- Lực lượng tham gia

+ Ấn Độ: toàn dân tộc

+ Trung Quốc: lực lượng của Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản

- Phương pháp:

+ Ấn Độ: đấu tranh chính trị hòa bình

+ Trung Quốc: đấu tranh vũ trang

Đáp án C: cả 2 cuộc cách mạng đều giành được thắng lợi nhưng đất nước bị chia cắt

21 tháng 4 2018

Đáp án B

Sự khác nhau cơ bản giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949) là phương pháp đấu tranh. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của cách mạng Ấn Độ là bất bạo động, đấu tranh chính trị- hòa bình. Còn cách mạng Trung Quốc lại tiến hành đấu tranh vũ trang

1 tháng 9 2018

Đáp án D

- Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra có sự kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. Trong đó cuộc khởi nghĩa ở thành thị nhằm vào các cơ quan đầu não của kẻ thù có tác dụng quyết định thắng lợi cách mạng.

- Cách mạng Trung Quốc 1946 - 1949 phát triển từ nông thôn tiến ra thành thị, lấy nông thôn bao vây thành thị. Lực lượng của Đảng cộng sản từng bước phát triển, kiểm soát các vùng đất ở nông thôn, sau đó dần tấn công và kiểm soát được các thành thị do Quốc dân đảng nắm giữ.

18 tháng 12 2017

Đáp án D

Về phương pháp đấu tranh:

- Phong trào 1930 – 1931: đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

- Phong trào 1936 – 1939: đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

10 tháng 6 2018

Đáp án B

Cách mạng tháng Tám và cách mạng dân tộc dân chủ (1946 - 1949) ở Trung Quốc đều diễn ra cả ở thành thị và nông thôn. Tấn công và lần lượt giải phóng những vùng đất do kẻ thù kiểm soát

23 tháng 7 2019

Đáp án D

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 diễn ra dưới các hình thức phong phú, có nhiều hình thức đấu tranh mới, bao gồm cả công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

14 tháng 10 2019

Đáp án C

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp

13 tháng 2 2017

Đáp án A

Sáng tạo của mặt trận Việt Minh trong quá trình xây dựng lực lượng chính trị chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là xây dựng lực lượng chính trị từ thành phần cơ bản đến tầng lớp trên, từ nông thôn, rừng núi đến đô thị, đồng bằng; kết hợp giữa xây dựng với rèn luyện.

Đáp án A: việc giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương đã được giải quyết cùng với sự ra đời của mặt trận Việt Minh năm 1941.

9 tháng 7 2018

Đáp án D

Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) có ý nghĩa:

- Đối với Trung Quốc: chấm dứt hơn 100 nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiền lên chủ nghĩa xã hội.

- Đối với thế giới:

+ Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.

+ Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á.

=> Lật đổ triều đình Mãn Thanh – triều đình phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc không phải ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc.

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Cuộc Tổng tuyến cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 không phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít mà chỉ tạo tiền đề sức mạnh để chống lại thực dân Pháp ở miền Nam và quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.