K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Kẻ đường chéo BD. Bằng lập luận như trong ví dụ 8, chọn điểm giữa O của BD.

Nối AO, CO. Ta cắt mảnh bìa theo nét vẽ chiều mũi tên sẽ được 2 mảnh bìa ABCO và ADCO thoả mãn điều kiện của đề bài.

Kẻ đường chéo BD. Bằng lập luận như trong ví dụ 8, chọn điểm giữa O của BD.

Nối AO, CO. Ta cắt mảnh bìa theo nét vẽ chiều mũi tên sẽ được 2 mảnh bìa ABCO và ADCO thoả mãn điều kiện của đề bài.

26 tháng 12 2023

toán ảo à ko cho cái gì liên quan với hình tam giác thì giải kiểu gì

 

26 tháng 12 2023

Đề thiếu điều kiện về độ dài cạnh của tam giác rồi em!

25 tháng 12 2017

cô ấy độ dài đáy lớn đáy nhỏ cộng vào 

sau đó nhân với chiều cao

chia đôi ra la được

viết dõ dàng ra

1. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 70m, chiều dài hơn chiều rộng 15m. Trong khu vườn, người ta trồng thành 3 luống hoa hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Biết khoảng cách giữa các luống hoa bằng khoảng cách giữa các mép luống đến các cạnh của khu vườn và đều bằng 1m.Hỏi:a/ Tính diện tích của mỗi luống hoab/ Nếu mỗi cây hoa trồng cách nhau 2dm và cách mép luống 1dm thì mỗi luống...
Đọc tiếp

1. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 70m, chiều dài hơn chiều rộng 15m. Trong khu vườn, người ta trồng thành 3 luống hoa hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Biết khoảng cách giữa các luống hoa bằng khoảng cách giữa các mép luống đến các cạnh của khu vườn và đều bằng 1m.Hỏi:

a/ Tính diện tích của mỗi luống hoa

b/ Nếu mỗi cây hoa trồng cách nhau 2dm và cách mép luống 1dm thì mỗi luống trồng được bao nhiêu cây hoa.

2.Người ta ngăn đôi một mảnh đất hình vuông thành 2 mảnh hình chữ nhat. Biết diện tích của mảnh nhỏ bằng nửa diện tích của mảnh to và tổng chu vi của hai mảnh đất đó là 90m.

a. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất hình vuông lúc đầu

b.Tính chu vi và diện tích của mỗi mảnh sau khi ngăn đôi

Nhớ ghi lời giải 2 bài mình tick cho!!!!

0
1 tháng 5 2016

Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có: 
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

Bài 22

Bài giải: 
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 23:Bài giải: 
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).

Ai tích mk mk sẽ tích lại OK 

1 tháng 5 2016

Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có: 
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.

Bài 22

Bài giải: 
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 23:Bài giải: 
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).