K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu nhiệt

Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là

Q1 = m.c(70 – 45) (J)

Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là

Q2 = m.c(60 – 45) (J)

Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là

Q3 = m.c(45 – 10) (J)

Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

<=> 25.m + 1500 = 35.m <=> 10.m = 1500 <=> m=1500/10=150(kg)

Thời gian mở hai voài là: 150/2=7.5(phút)

25 tháng 8 2017

phần cuối cùng hình như bn bị nhầm hay sao í

25 tháng 6 2021

do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau

đổi 100 lít=100kg

\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)

\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)

\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)

=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)

 

 

20 tháng 6 2023

chỗ ni dấu = ko phải dấu ⇔ nhé

20 tháng 6 2023

a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)

\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)

\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)

Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)

Thế vào phương trình ta được

\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)

Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút 

b) Theo phương trình thì ta có:

\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)

\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)

\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)

\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)

19 tháng 4 2017

gọi mn và ml lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể. tn = 70oC ; tl = 10oC ; t = 60oC ; tcb = 45oC ; m=100kg

Vì tl < tcb < t < tn nên nước trong bể và nước nóng tỏa nhiệt nước lạnh thu nhiệt

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

Qtoa = Qthu

m.c.( t - tcb) + mn.c.(tn - tcb ) = ml.c.(tcb - tl)

100.( 60 - 45 ) + mn.(70 - 45 ) = ml.( 45 - 10 )

1500 + 25mn = 35ml

gọi t là thời gian phải mở 2 vòi

ta có ml=mn = 20.t

thế vào phương trình ta được

1500 + 25.20.t = 35.20.t

<=> 200t=1500

<=> t = 7,5 phút = 7 phút 30 giây

Vậy mở hai vòi trong 7 phút 30 giây thì thu được nước có nhiệt độ là 45 o

19 tháng 4 2017

từ chỗ gọi thứ 2 mk chẳng hỉu cái j cả

7 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

\(\Leftrightarrow\) 25.m + 1500 = 35.m

\(\Leftrightarrow\) 10.m = 1500

\(\Rightarrow m=1500:10=150\left(kg\right)\)

Thời gian mở hai vòi là:

\(t=\dfrac{15}{20}=7,5\left(phút\right)\)

6 tháng 7 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): (1,0đ)

Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m (1,0đ)
↔10.m = 1500

→m = 1500/10 = 150 (kg) (1,0đ)

Thời gian mở hai vòi là:

t = 15/20 = 7,5 (phút) (1,0đ)

Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o

Nhiệt lượng thu vào 

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)

Nước nóng thêm

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)

 

 

10 tháng 5 2022

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

chán thế , đang định làm

30 tháng 12 2018

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là: