K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

Mục đích nghệ thuật mà Mã Lương hướng tới là phục vụ nhân dân: “Vẽ cho tất cả người nghèo trong làng. Nhưng nghệ thuật chân chính không bao giờ đem đến cho con người sự hưởng thụ theo kiểu ăn sẵn, mà làm cho con người biết chủ động, sáng tạo trong lao động đế’ tự mình đem lại thành quả cho mình. Vì vậy, Mã Lương không vẽ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc mà chỉ vẽ các công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt như cày, cuôc, đèn, thùng.

26 tháng 12 2017

viết sai chính tả kìa bạn

27 tháng 5 2023

TK

Tôi là một cây bút, đã trở thành người bạn thân thiết của một số học sinh trong lớp 5. Tôi đã chứng kiến những nỗ lực và sự cố gắng không ngừng nghỉ của các bạn học sinh trong suốt năm học vừa qua.

Trong một buổi học đầy nắng, tôi được đưa ra từ túi sách của một bạn học sinh ngoan. Cô bé này đã ngồi cả buổi học, tập trung vào bài giảng và ghi chép những điều quan trọng vào vở. Tôi nhìn thấy đôi mắt của cô bé luôn nhìn chằm chằm vào giáo viên và tai của cô bé luôn hướng về phía giảng viên để không bỏ lỡ bất kỳ thông tin quan trọng nào.

Khi giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập, cô bé này đã nhanh chóng hoàn thành và kiểm tra lại bài tập của mình trước khi nộp. Tôi nhìn thấy cô bé rất tự hào khi nhận được lời khen từ giáo viên vì đã làm tốt bài tập.

Trong suốt buổi học, cô bé này không chỉ chăm chỉ học tập mà còn giúp đỡ bạn bè trong lớp khi cần thiết. Tôi cảm thấy rất vui mừng và tự hào khi được làm bạn với một học sinh ngoan như cô bé này.

Tôi hy vọng rằng các bạn học sinh khác sẽ học tập theo cách của cô bé này, chăm chỉ và nỗ lực để đạt được thành tích tốt trong học tập.

29 tháng 5 2023

giống cái câu kia gửi tạm cái link : 

https://hoc24.vn/cau-hoi/em-viet-phan-than-bai-cua-bai-van-theo-de-sauco-mot-cay-but-da-lam-ban-voi-mot-so-hoc-sinh-ngoan-suot-nam-hoc-lop-5-chung-kien-ban-hoc-sinh-aycham-c.80494

10 tháng 11 2021

c

24 tháng 4 2020

nhân hóa

24 tháng 4 2020

nhân hóa

Em hãy viết bài văn đã lập giàn ý như sau: - Mở bài: Hội Gióng được tổ chức ở đền Sóc từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm với mục đích tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng. - Thân bài: + Đêm mùng 5, lễ Mộc Dục được tiến hành để mời Đức Thánh về dự hội. + Ngày mùng 6 khai hội, dâng các lễ vật. + Sáng ngày mùng 7 chính hội, diễn tả lại cảnh Thánh Gióng chém 3 tướng giặc...
Đọc tiếp

Em hãy viết bài văn đã lập giàn ý như sau: - Mở bài: Hội Gióng được tổ chức ở đền Sóc từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm với mục đích tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng. - Thân bài: + Đêm mùng 5, lễ Mộc Dục được tiến hành để mời Đức Thánh về dự hội. + Ngày mùng 6 khai hội, dâng các lễ vật. + Sáng ngày mùng 7 chính hội, diễn tả lại cảnh Thánh Gióng chém 3 tướng giặc Ân cuối cùng. + Đến chiều ngày mùng 8, lễ hóa mô hình voi và ngựa giấy với kích thước lớn được tiến hành để kết thúc lễ hội. - Kết bài: + Một hiện tượng văn hóa được bảo tồn, lưu truyền. + Liên kết cộng đồng, thể hiện khát vọng đất nước được thái bình, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc

1
8 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đối với những đấng siêu nhiên như thần thánh hoặc những vị anh hùng dân tộc. Lễ hội Gióng cũng là một lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương.

Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc.

Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời.

Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu di tích đền Sóc bao gồm 6 công trình: đền Hạ (hay còn gọi đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (hay còn gọi đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng và nhà bia. Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi và ngựa…

Để chuẩn bị cho ngày hội chính, vào đêm mùng 5, lễ Mộc Dục (tắm tượng) được tiến hành để mời Đức Thánh về dự hội. Đến ngày mùng 6 khai hội, nhân dân 8 thôn làng thuộc 6 xã nằm quanh Khu di tích đền Sóc là Tân Minh, Tiên Dược, Phù Linh, Đức Hòa, Xuân Giang và Bắc Phú dâng các lễ vật đã được chuẩn bị chu đáo lên Đức Thánh, cầu mong ngài phù hộ cho dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Trong đó, nghi lễ dâng hoa tre lên đền Thượng của thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) được tổ chức đầu tiên. Hoa tre được làm bằng những thanh tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu tre tuốt bông và nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa của Thánh Gióng. Hoa tre sau khi dâng lên đền Thượng sẽ được rước xuống đền Hạ rồi phát cho người dự hội để
cầu may.

Sáng ngày mùng 7 chính hội (ngày Thánh hóa theo truyền thuyết), hoạt cảnh chém tướng giặc diễn tả lại cảnh Thánh Gióng chém 3 tướng giặc Ân cuối cùng ở chân núi Vệ Linh trước khi bay về trời được tổ chức. Đến chiều ngày mùng 8, lễ hóa mô hình voi và ngựa giấy với kích thước lớn được tiến hành để kết thúc lễ hội bởi voi chiến và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chiến thắng và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi.

Tất cả du khách tham gia lễ hội đều mong được chung tay khiêng voi và ngựa ra bờ sông để hóa bởi theo tín ngưỡng, bất cứ ai được chạm tay vào đồ tế Đức Thánh đều sẽ gặp may mắn trong cuộc sống. Trong thời gian diễn ra lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo…

Hội Gióng ở đền Phù Đổng được ví như một kịch trường dân gian rộng lớn với hàng trăm vai diễn tiến hành theo một kịch bản đã được chuẩn hóa. Trong đó, mỗi vai diễn đều chứa đựng những ý tưởng rất sâu sắc như: “ông Hiệu“ là các tướng lĩnh của Thánh Gióng; “Phù Giá” là đội quân chính quy của Thánh Gióng; các “Cô Tướng“ tượng trưng cho 28 đạo quân xâm lược của nhà Ân; “Ông Hổ“ là đội quân tổng hợp; “Làng áo đỏ“ là đội quân trinh sát nhỏ tuổi; “Làng áo đen“ là đội dân binh…

Bên cạnh đó, lễ hội còn có các màn rước như: “Rước khám đường“ là đi trinh sát giặc; “Rước nước“ là để tôi luyện khí giới trước khi xuất quân; “Rước Đống Đàm“ là đàm phán, kêu gọi hòa bình; “Rước trận Soi Bia“ là mô phỏng cách điệu những trận đánh ác liệt…

Giá trị nổi bật toàn cầu của Hội Gióng thể hiện ở chỗ nó chính là một hiện tượng văn hóa được bảo tồn, lưu truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ. Lễ hội còn có vai trò liên kết cộng đồng và chứa đựng nhiều ý tưởng sáng tạo, thể hiện khát vọng đất nước được thái bình, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Về mặt mỹ thuật, Hội Gióng mang nhiều nét đẹp và giá trị của lễ hội như các đám rước, các hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, diễn xướng dân gian, múa hát ải lao, múa hổ… Ngày 16/11/2010, tại thành phố Nairobi (thủ đô của Kenya), trong kỳ họp thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ theo Công ước năm 2003 của UNESCO, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. UNESCO đã ghi nhận một cách ngắn gọn và đầy đủ về Hội Gióng, đó là "Một bảo tàng văn hóa của Việt Nam, lưu giữ nhiều lớp phù sa văn hóa, tín ngưỡng".

9 tháng 1 2020

1 nv của bản thân là cần học thật tốt chăm ngoan trở thành con ngoan trò giỏi xứng với sự mong đợi của thầy cô 
2 mục đích học tập để bảo toàn tương lai lớn lên sau này còn có công ăn việc làm dựng nước và để đền đáp cha mẹ

9 tháng 1 2020

h.vn/ly-thuyet/bai-11-muc-dich-hoc-tap-cua-hoc-sinh.3018/

Tham khảo nha :33

Em đã đọc đi đọc lại truyện Cây bút thần nhiều lần vì truyện hấp dẫn đối với em. Quả thật câu truyện đã lôi cuốn em từ đầu đến cuối. Nhưng thật là lùng, đoạn em thích nhất là đoạn đầu, đoạn Mã Lương siêng năng học vẽ, mặc dù ở đoạn đó Mà Lương chưa có cây bút thần.

Đọc đoạn này, trước mắt em hiện lên một chú bé nghèo khổ phải làm mọi việc nặng nhọc đệ kiếm ăn qua ngày. Nhưng chú thật đáng yêu vì rất chịu khó học tập. Chú thích vẽ nên hằng ngày chú chăm chỉ luyện tập. Khi kiếm củi trên rừng, chú lấy que củi vạch xuống đất, vẽ theo những con chim đang bay trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, chú nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. Tinh thần hăng say học tập cua chú bé thật đáng khâm phục. Chú tranh thủ mọi thời gian, mọi địa điểm để học vẽ. Hầu như lúc nào, ở đâu Mã Lương cũng học. Nội dung học vẽ của chú chính là thiên nhiên, cảnh vật xung quanh. Không có bút mực, chú dùng que củi vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước vẽ trên đá để tập vẽ.

Nhờ cần cù, miệt mài học tập, kết hợp với óc thông minh sẵn có, Mã Lương đã tiến bộ rất nhanh. Em vẽ chim cá giống như hệt, người ta tưởng như sắp được nghe tiếng chim hót, được trông thấy cá bơi lội. Mã Lương đã thành tài nhờ hoàn toàn vào sự nỗ lực của bản thân. Ở đây có lẽ, để tô đậm tinh thần tự lực trong học tập của Mã Lương, nên người kể đưa vào truyện chi tiết thầy giáo chửi mắng và đuổi em khi em đến xin học vẽ. Em nghĩ chi tiết đó không hay. Thiếu gì cách nhấn mạnh vào tinh thần nỗ lực bản thân của Mã Lương mà phải bôi nhọ người thầy giáo như vậy. Hay là ở nước đó, người ta không tôn trọng ông thầy. Nhưng thôi, đây là thiếu sót của người kể. Chỉ biết rằng ở đây Mã Lương đã thành hoạ sĩ tài năng nhờ vào sự phấn đấu không mệt mỏi của chính bản thân mình. Nhờ có tài năng, em đã được ông tiên cho cây bút thần bằng vàng sáng lấp lánh. Nhờ có tài năng em đã sử dụng cây bút thần với sức mạnh kì diệu ở những đoạn sau.

Em cứ nghĩ nếu không chăm chỉ học tập để có tài năng thì không biết Mã Lương có được thưởng cho cây bút không? Và nếu có bút rồi mà không có tài thì liệu cây bút thần có hiệu lực ghê gớm như vậy không? Em cho rằng tất cả sẽ là con số không. Do đó em rất thích đoạn văn trên. Và từ truyện Mã Lương học vè, em đã rút ra cho mình những bài học bổ ích về việc học tâp tu dưỡng của ban thân: phải cần cù hơn nữa, phải khắc phục khó khăn hơn nữa, phải quyết tâm hơn nữa, phải tư lực cánh sinh hơn nữa trong học tập thì học tập mới có kết quả, thì trang viết của mình mới có sức lay động lòng người…

hok tốt

20 tháng 11 2018

mk nghĩ nó tương đương vs phần ghi nhớ đấy bn

Câu 1: Những câu hát than thân của người phụ nữ thường được mở đầu bằng từ hoặc cụm từ nào ?

A. Thương thay B. Thân em C. Em như D. Ai

Câu 2: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?

A. Kể chuyện B. Thể hiện tình cảm C. Gửi gắm ý tưởng, bài học D. Truyền đạt kinh nghiệm

Câu 3: Địa danh nào không phù hợp khi điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau : “ Đường vô xứ ...... quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . Ai vô xứ ..... thì vô”

A. Xứ Huế B. Xứ Lạng C. Xứ Nghệ D. Xứ Quảng 

26 tháng 12 2020

Mình nghĩ câu 1 là B. Thân em đấy ạ. Bởi vì câu hỏi có nêu "những câu hát than thân của người phụ nữ..", còn "Thương thay" là than thân nói chung thôi ạ.