K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Để tính quãng đường xa nhất, dùng công thức độc lập với thời gian.
Khi đã đi được xa nhất theo sườn dốc thì vận tốc của xe v = 0
v² - vo² = 2as
⇒ s = (v² - vo²)/2a = (0² - 30²)/(2.(-2)) = 225 (m)

Thời gian đi hết quãng đường: t = (v - vo)/a = (0 - 30)/(-2) = 15 (s)

3 tháng 10 2016

Điền dấu (< ; = ; >) vào chỗ trống.  Một vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng.  Gọi sn – 1, sn, sn +1 lần lượt là quãng đường đi được trong giây thứ (n – 1), n, (n +1)

 thì (sn + 1 – sn) …(sn – sn – 1).



Xem thêm tại: http://vatly247.com/bai-tap-chon-loc-dong-hoc-chat-diem-a572.html#ixzz4M04F9esR

Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0 , 2 m / s 2 , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0 , 4 m / s 2 . Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe A. x A   ...
Đọc tiếp

Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A với gia tốc 0 , 2 m / s 2 , cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc là 0 , 4 m / s 2 . Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe

A. x A   =   3 t   +   0 , 1 t 2 ;   v A   =   3   +   0 , 2 t ; x B   =   200   –   20 t   +   0 , 2 t 2 ;   v B   =   -   20   +   0 , 4 t

B. x A   =   2 t   +   t 2 ;   v A   =   2   +   0 , 2 t ;  x B   =   300   –   20 t   +   0 , 2 t 2 ;   v B   =   -   20   +   0 , 4 t

C. x A   =   4 t   +   0 , 1 t 2 ;   v A   =   3   +   0 , 2 t ;  x B   =   100   –   20 t   +   0 , 2 t 2 ;   v B   =   -   20   +   0 , 4 t

D. x A   =   2 t   +   0 , 1 t 2 ;   v A   =   2   +   0 , 2 t ;  x B   =   400   –   20 t   +   0 , 2 t 2 ;   v B   =   -   20   +   0 , 4 t

1
10 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc

Đối với xe A:

10 tháng 8 2016

7,2km/h = 2 m/s 
72km/h = 20 m/s 

Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có : 

Phương trình tọa độ của xe ô tô là: 
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1) 

Phương trình tọa độ của xe đạp là: 
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương ) 

Hai xe gặp nhau khi x = x' 
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t² 
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0 
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292 
=> t = 20,3 (s) 

=> x = 20.20,3 + 0,2.(20,3)² = 488,4 (m) 

Vậy hai xe gặp nhau lúc t = 20,3 (s) và cách chân dốc x = 488,4 (m) 

b) 
Quãng đường ô tô đi được khi gặp nhau là: 
s2 = x = 488,4 (m) 

Vận tốc ô tô lúc đó là: 
v2 = vo2 + at = 20 + 0,4.20,3 = 28,12 (m/s) 

Quãng đường xe đạp đi được khi gặp nhau là: 
s1 = 570 - 488,4 = 81,6 (m) 

Vận tốc xe đạp lúc đó là: 
v1 = vo1 + at = 2 + 0,2.20,3 = 6,06 (m/s) 

10 tháng 8 2016

thế bài này chọn hệ quy chiếu thế nào hả b

 

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

17 tháng 10 2021

Đáp án:

a) x1 = 570 − 2t − 0,1t2(m);   x2 = 20t − 0,2t2(m)   

Giải thích các bước giải:

a) Phương trình chuyển động của mỗi xe:

Chọn trục toạ độ trùng với dốc, gốc toạ độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu lên dốc.

+ Đối với xe đạp ta có:                    

x01 = 570m

v01 = −7,2km/h = −2m/s

a1 = −0,2m/s2

 

Phương trình chuyển động của xe đạp là:

x1 = x01 + v01t + \(\dfrac{1}{2}\)a1t2 = 570 − 2t − 0,1t2 (m)

+ Đối với ô tô ta có:   

 x02 = 0

v02 = 72km/h = 20m/s

a= −0,4m/s2

Phương trình chuyển động của ô tô là:

x2 = x02 + v02t + \(\dfrac{1}{2}\)a2t2 = 20t − 0,2t2 (m)

 

13 tháng 8 2017

Chọn A.

 Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

Đối với xe A:

Đối với xe B:

Để hai xe cách nhau 40m thì

8 tháng 5 2017

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 3)