K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

tóm tắt

\(m_{nước}=5kg\)

\(t_1=15^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(m_{sắt}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{sắt}=460J\)/kg.K

______________

\(Q_t=?J\)

giải 

Nhiệt lượng để đun thùng sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_1\right)=1,5.460.\left(100-15\right)=58650\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(100-15\right)=1785000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong ấm sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_t=Q_{sắt}+Q_{nước}=58650+178500=1743650\left(J\right)\)

26 tháng 4 2023

Sai kìa bn

 

22 tháng 4 2018

Bài 1) Q=472500J V=1,5l=>m=1,5kg c=4200J/kg. K t2=100 độ

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của Nước ta

Q=mc (t2-t1)=472500=>t1=25 độ

Bài 2 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K

Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ

Ta có

\(Q=mc\Delta t\\ \Leftrightarrow420000=4.4200\left(40-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15^o\)

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=500g=0,5kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c=880J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nhôm nóng lên đến 1000C là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.70=30800J\)

13 tháng 4 2021

a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J

b) Q = m.c.\(\Delta_t\) 

=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)

=> 20+t2 = 46,315oC

Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=10kg\)

\(m_2=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=======

a) \(Q_2=?J\)

b) \(Q=?J\)

c) \(m_3=6kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_3=380J/kg.K\)

\(t=?^oC\)

a)  Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)

\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)

c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)

\(\Leftrightarrow867000=23280t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)

20 tháng 4 2023

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:

Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)

c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:

Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.

Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.

8 tháng 5 2022

Nhiệt lượng cần truyền :

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_s-t_đ\right)=5.460.\left(80-35\right)=103500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=mc\Delta t=5.460\left(80-35\right)=103500J\)