K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Lúc này vật qua VTCB 9 lần và đang chuyển động đến tâm dao động I’.

Li độ cực đại sau khi qua VTCB lần n = 9: 

Tốc độ cực đại: 

 Chú ý: Để tìm li độ hoặc thời gian chuyển động ta phải xác định được tâm dao động tức thời và biên độ so với tâm dao động.

21 tháng 7 2019

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Tần số góc và chu kì:

tức là biên độ so với I’ là 

nên vật chưa vượt qua tâm dao động I’ nên tốc độ cực đại sau thời điểm 21,4 s chính là tốc độ qua I’ ở thời điểm 

5 , 7 π   cm / s

Bình luận: Tốc độ cực đại sau thời điểm  t = 21 . T 2 + T 4  thì phải tính ở nửa chu kì tiếp theo: 

24 tháng 4 2019

20 tháng 8 2018

16 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

16 tháng 6 2016

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A 

3 tháng 12 2017

Đáp án B

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
29 tháng 8 2018

Đáp án C

PT dao động có dạng:  x =   A c o s ( ω t   +   φ )

Khi pha của dao động là π/2 ->   x = A c o s ( π 2 )   ⇒ vật qua VTCB -> tốc độ cực đại của vật là v m a x =   20 3   c m / s

 Mặt khác:

 

 Khi li độ x = 3π  cm thì động năngcủa vật

30 tháng 12 2017

11 tháng 10 2017

Đáp án A

+ Tọa độ và tốc độ của hai con lắc tương ứng các thời điểm  t 1 ,   t 2   v à   t 3 .

→ Thời điểm t 1 : v 1 = 0 x 2 = 3 ; thời điểm t 2 : v 2 = 0 ; thời điểm t 3 : v 1 = v 1 m a x v 2 = 30 .

+ Ta để ý rằng tại thời điểm  t 1 tốc độ của vật 1 bằng 0 (đang ở biên); thời điểm  t 2 , tốc độ của vật 2 cực đại (đang ở vị trí cân bằng) → t 3 vuông pha với  t 1  → ( v 2 ) t 3 ngược pha với ( x 3 ) t 3 → v 2 x 2 t 3 = ω → ω = 30 3 = 10 r a d / s

+ Với Δ φ 12 la độ lệch pha tương ứng giữa hai thời điểm  t 1  và  t 2  → Δ φ 12 = ω t 2 − t 1 = 10. π 30 = π 3 rad.

Tại thời điểm  t 1  thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm, đến thời điểm  t 2  vật hai đến vị trí biên → x 2 t 1 = A 2 2 = 3 → A 2   =   6   c m

+ Tại thời điểm  t 1  vật 1 đang ở vị trí biên, vật 2 đang ở vị trí x 2 = A 2 → độ lệch pha Δφ giữa hai dao động là  π 3

+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật d m a x 2 = A 1 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 cos Δ φ ↔ 6 2 = A 1 2 + 6 2 − 2 A 1 .6. cos π 3 → A 1   =   6   c m

→ Độ lớn cực đại của hợp lực  F m a x = m ω 2 A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos Δ φ = 0 , 6 3 N