K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13 : Trên vỏ một máy bơm nước có ghi 220V - 750W thì cường độ dòng điện định mức của máy bớm làA. 3,41AB. 0,341AC. 34,1AD. 3,14A Câu 14 : Một bóng đèn có ghi 220V - 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế A. đúng bằng 110VB. đúng bằng 220VC. nhỏ hơn hoặc bằng 220VD. lớn hơn hoặc bằng 220V Câu 15 : Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất của dòng điện A. Đại...
Đọc tiếp

Câu 13 : Trên vỏ một máy bơm nước có ghi 220V - 750W thì cường độ dòng điện định mức của máy bớm là

A. 3,41A

B. 0,341A

C. 34,1A

D. 3,14A

 

Câu 14 : Một bóng đèn có ghi 220V - 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 

A. đúng bằng 110V

B. đúng bằng 220V

C. nhỏ hơn hoặc bằng 220V

D. lớn hơn hoặc bằng 220V

 

Câu 15 : Chọn phát biểu đúng khi nói về công suất của dòng điện 

A. Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện là công suất của dòng điện

B. Đại lượng đặc trưng cho công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện

C. Đại lượng đặc trưng cho sự chuyển hóa năng lượng của dòng điện gọi là công suất của dòng điện

D. Đại lượng đặc trưng cho dòng điện gọi là công suất của dòng điện

 

Câu 16 : Số đếm của công tơ điện tại các hộ gia đình cho biết

A. số thiết bị điện mà gia đình đó đã sử dụng

B. thời gian mà gia đình đó đã dùng các thiết bị điện

C. công suất điện mà gia đình đó đã sử dụng

D. điện năng mà gia đình đó đã sử dụng

 

Câu 17 : Trong các dụng cụ thiết bị điện nào dưới đây, điện năng được chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng ?

A. bàn là, bếp điện, máy sấy tóc.

B. nồi cơm điện, quạt điện, lò vi sóng.

C. lò nướng, máy xay sinh tố, bình nóng lạnh

D. máy giặt, máy bơm nước, ấm siêu tốc

 

Câu 18 : Một đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất của đoạn mạch là P. Khi đó, công A của dòng điện sản ra ở đoạn mạch trong thời gian t được xác định bởi công thức 

A. A = P.t

B. A = \(\dfrac{P}{t}\)

C. A = U.I

D. A = \(\dfrac{U}{I}\)

Giải thích đáp án từng câu giúp mình luôn nha ! Mình cảm ơn

1
15 tháng 12 2021

B

B

A

D

B

A

15 tháng 12 2021

bạn cần giải thích câu nào?

5 tháng 12 2019

17 tháng 8 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

2 tháng 5 2019

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mạch mắc song song nên:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

3 tháng 11 2021

cho em xin đáp án

 

23 tháng 10 2021

\(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{484.645,3}{484+645,3}\simeq276,6\Omega\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{276,6}\simeq175\)W

7 tháng 1 2022

c

 

2 tháng 12 2017

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

4 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)