K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Em cập nhật câu hỏi lên nha em!

15 tháng 1 2022

Anh/chị ơi cập Nhật lại đi ạ

a: =>x+2013=0

hay x=-2013

b: =>50-x=0

hay x=50

30 tháng 6 2016

\(B=\sqrt{371^2}+2\sqrt{31^2}-\sqrt{121^2}=371+2.31-121=371+62-121=312\)

17 tháng 11 2023

\(\dfrac{4x+2}{4x-2}+\dfrac{3-6x}{6x-6}\left(dkxd:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{3\left(1-2x\right)}{6\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2x-2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{4x^2-6x+2}\)

12 tháng 4 2021

4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).

Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).

Bất đẳng thức đã cho tương đương:

\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Vậy ta có đpcm

12 tháng 4 2021

mình xí câu 45,47,51 :>

45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a=b

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)

\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)

\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

22 tháng 9 2023

a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)

22 tháng 9 2023

b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)

\(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)

21 tháng 8 2017

= 6x2 + 21x -2x - 7 - 6x2 + 5x + 6x - 5 - 10x - 12

= 20x - 19

21 tháng 8 2017

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^(3.100)=2^3^100=8^100
3^200=3^(2.100)=3^2^100=9^100
Vậy A<B

11 tháng 12 2021

Bài 1

\(x^3-2x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)       hoặc \(\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

\(\left(x+2\right)^2=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)4=0\\ \Leftrightarrow4x+8=0\\ \Leftrightarrow4x=-8\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{4}\\ \Leftrightarrow x=-2\)

 

 

11 tháng 12 2021

Gửi trc nha, để tutu mình làm tiếp

Bài 1: 

c) Ta có: \(\left(x-2\right)^2+8=x\left(x+3\right)-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+8=x^2+3x-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+12-x^2-3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+21=0\)

\(\Leftrightarrow-7x=-21\)

hay x=3

Vậy: S={3}

a) Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

b) Hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

EN//DM//CB

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: MN=NC

mà MN=AM

nên AM=MN=NC

c) Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của DB

N là trung điểm của MC

Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+CB}{2}\)

hay \(2EN=DM+BC\)

6 tháng 8 2021

a/ Xét △AEN có:

\(DM\text{//}EN\left(gt\right)\)

- D là trung điểm của AE \(\left(AD=AE\right)\)

=> DM là đường trung bình của △AEN. Vậy: M là trung điểm của AN (đpcm)

b/ Tứ giác BDMC có \(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\) => Tứ giác BDMC là hình thang

 Hình thang BDMC có:

\(EN\text{ // }BC\left(gt\right)\)

- E là trung điểm của DB \(\left(DE=EB\right)\)

=> EN là đường trung bình của hình thang BDMC => N là trung điểm của MC hay \(MN=NC\)

- Mà \(AM=MN\left(cmt\right)\)

Vậy: \(AM=MN=NC\left(đpcm\right)\)

c/ - Ta có: EN là đường trung bình của hình thang BDMC (cmt)

=> \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

Vậy: \(2EN=2\cdot\dfrac{DN+BC}{2}=DN+BC\left(đpcm\right)\)