K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

a) \(x^2+2x\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=3x+1\left(1\right)\)

Dễ dàng nhận thấy x=0 không phải là nghiệm của phương trình (1).

Chia cả hai vế của phương trình (1) cho x ta được:

\(x+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=3+\dfrac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{x}\right)+2\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}-3=0\)

Đặt \(a=\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}\left(a\ge0\right)\). Khi đó phương trình trở thành:

\(a^2+2a-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\left(n\right)\\a=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}=1\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{x}=1\Leftrightarrow x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta có nghiệm của phương trình (1) là \(x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\) và \(x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)

1 tháng 5 2023

b) \(\left\{{}\begin{matrix}a,b,c>0\\a+b+c=1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: \(ab\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{abc}\ge\dfrac{4\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)^2c}=\dfrac{4}{\left(a+b\right)c}\)

Lại áp dụng bất đẳng thức Cô-si: \( \left(a+b\right)c\le\dfrac{\left[\left(a+b\right)+c\right]^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{\left(a+b\right)c}\ge\dfrac{4}{\dfrac{1}{4}}=16\) \(\Rightarrow P=\dfrac{a+b}{abc}\ge16\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=b;a+b=c\\a+b+c=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b=\dfrac{1}{4}\\c=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MinP=16\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Lời giải:
Đổi $3h15'$ thành $3,25$ giờ

Trong 1 giờ:

Vòi thứ nhất chảy được: $\frac{1}{4,5}$ (bể)

Vòi thứ hai chảy được: $\frac{1}{3,25}$ (bể)

Trong 1 giờ thì cả hai vòi cùng chảy được: $\frac{1}{4,5}+\frac{1}{3,25}=\frac{62}{117}$ (bể)

Hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$1:\frac{62}{117}=\frac{117}{62}$ giờ

Đổi $\frac{117}{62}$ giờ thành $1$ giờ $53$ phút $14$ giây

 

21 tháng 10 2021

\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)

 

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: A

a: Xét tứ giác MAOB có 

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

6 tháng 12 2021

Bạn làm sai ý của đề bài rồi ạ

17 tháng 2 2021

Do M là điểm chính giữa của cung AB \(\Rightarrow MA=MB\)  (1)

Ta có \(\Lambda MAN=\Lambda MAB=\dfrac{1}{2}sđcungMB\) (\(\Lambda\) kí hiệu góc)

\(\Lambda MBC=\dfrac{1}{2}sđcungMB\) \(\Rightarrow\Lambda MAN=\Lambda MBC\)(2)

\(\Lambda AMN\) là góc chắn đường kính AB \(\Rightarrow\Lambda AMB=90^0\Rightarrow\Lambda AMN+\Lambda NMB=90^0\) 

\(\Lambda NMC=90^0\Rightarrow\Lambda NMB+\Lambda BMC=90^0\) \(\Rightarrow\Lambda AMN=\Lambda BMC\)(3)

 

Từ (1) ,(2) và (3) \(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta BMC\left(g.c.g\right)\)