K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

Đây nè bạn! Mk ko biết trình bày thết này đúng ý  bạn chưa nữa?

undefined

10 tháng 1 2022

1.A    2.B

10 tháng 1 2022

121.  \(A.\) \(a\perp b.\)

122.  \(B.\) \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}.\)

15 tháng 7 2021

Theo đề bài ta có Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 (a, b, m ∈ Z; m > 0).

Quy đồng mẫu số các phân số ta được: Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhận xét: mẫu số 2m > 0 nên để so sánh x, y, z ta so sánh các tử số 2a, 2b, a+b.

   Vì a < b nên a + a < b + a hay 2a < a + b.

   Vì a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b.

Vậy ta có 2a < a+b < 2b nên Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 hay x < z < y.

20 tháng 7 2021

x=a / m ; y= b / m

19 tháng 1 2022

Folotino

19 tháng 1 2022

(2x^2y).(9xy^4)

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH

=>HA=HK

Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có

HA=HK

\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAM=ΔHKC

=>HM=HC

=>ΔHMC cân tại H

d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC

=>AM=KC

Ta có: BA+AM=BM

BK+KC=BC

mà BA=BK và AM=KC

nên BM=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)

Ta có: HM=HC

=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM

=>BH\(\perp\)MC

Ta có: BH\(\perp\)MC

AE//BH

Do đó: AE\(\perp\)MC

NV
26 tháng 3 2023

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)