K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Nếu có thể, bn cho mk vài câu lớp 6 với. Cảm ơn

4 tháng 2 2018

dù thanh sắt là vật dẫn điện nhưng khi nó mang điện tích cùng loại với vật khác thi sẽ ko hút được vật đó

2 tháng 2 2018

Easy vì sắt là một vật dãn điện rất tốt nên khi ta cọ sát vào mảnh vải thì dòng điện sẽ chạy qua thanh sắt, truyền vào cơ thể ta rồi đi xuống đất

Bạn hãy thí nghiệm như sau:

B1: Đeo găng tay và cầm 1 thanh sắt

B2: Cọ sát thanh sắt với vải

B3: Thử xem nó hút vụn giấy không

Làm xong rồi xem lại đáp án nha

4 tháng 2 2018

-Vì sắt là chất dẫn điện, nếu tay ta cầm trực tiếp, điện sẽ truyền từ sắt xuống mặt đất và trung hòa về điện => không bị nhiễm điện => không hút được vụn giấy

-Vì nhựa là chất cách điện nên mặc dù tay ta cầm trực tiếp thì điện cũng không bị truyền đi mất => hút được vụn giấy

Bạn hãy thực hiện thí nghiệm sau:

- Cầm vào phần nhựa của ổ điện:

Phần nhựa Phần kim loại Dẫn điện Cách điện Mô hình ổ điện

- Cọ sát phần kim loại vào mảnh vải trong khi tay vẫn cầm ở phần nhựa

- Xem có hút được vụn giấy không

=> Làm thí nghiệm xong thì xem xét lại câu trả lời nhé ok

1 tháng 2 2018

vì thước nhựa có nhiều điện tích dương hơn thước sắt nên thước nhưa...

Mặc nha bạn...

Những câu hỏi hay về Vật Lý #1 - Đáp án {Nếu ai vẫn thấy lạ thì đây (<-Click vào)} Câu hỏi: Vì sao khi ta sát thước nhựa và thanh sắt vào cùng 1 mảnh vải và cùng 1 thời gian nhưng thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy còn thanh sắt thì không. Giải thích tại sao mặc dù sắt là vật dẫn điện còn thước nhựa là vật cách điện Đáp án: - Thực chất thì thanh sắt ấy vẫn hút những vụn giấy nhưng nó quá yếu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi hay về Vật Lý #1 - Đáp án

{Nếu ai vẫn thấy lạ thì đây (<-Click vào)}

Câu hỏi: Vì sao khi ta sát thước nhựa và thanh sắt vào cùng 1 mảnh vải và cùng 1 thời gian nhưng thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy còn thanh sắt thì không. Giải thích tại sao mặc dù sắt là vật dẫn điện còn thước nhựa là vật cách điện

Đáp án:

- Thực chất thì thanh sắt ấy vẫn hút những vụn giấy nhưng nó quá yếu để có thể cho bạn nhận thấy

-> Vấn đề này thực chất liên quan đến độ mạnh hay yếu

- Thực tế thì độ hút mạnh hay yếu của một vật nhiễm điện liên quan đến tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân (hay điện tích dương trong hạt nhân), tỉ lệ giữa số electron với số proton trong hạt nhân càng lớn thì hút càng nhiều

- Sắt có số proton trong hạt nhân nhiều hơn nhựa (điều này được chứng minh qua việc sắt là vật dẫn điện) {điều này mình sẽ giải thích sau}

=> Vì vậy giù nhận được một lượng electron (điện tích âm) nhiều như nhau nhưng tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân chênh lệch ở sắt không lớn như ở nhựa vì sắt có số proton trong hạt nhân nhiều hơn nhựa

Có một số bãn nghĩ: "Nếu ta cứ cọ sát nó với mảnh vải cho tới khi tỉ lệ giữa số electron và số proton trong hạt nhân ở sắt đủ " si nhê" thì nó phải hút chứ"

- Nếu ta cọ sát quá nhiều thì quá trình ngược lại sẽ sảy ra, vật mất electron sẽ được nhận thêm electron và ngược lại cho nên giù thế nào thì nó cũng không hút đâu lúc đó bạn nhận ra là mảnh vải sẽ hút giấy vụn chứ không phải là sắt Lưu ý: Đây chỉ là lập luận của mình sau 1 tuần vắt óc nghĩ và dựa theo 1 số nguồn thông tin không rõ ràng lắm rồi luận ra nên đáp án trên chưa chắc đã hoàn toàn đúng
1
5 tháng 2 2018

Và đây là trả lời rất tốt của Nguyễn Hoàng Anh Thư : Câu hỏi của Lê Tuấn Nghĩa - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến. Mình nghĩ khi gộp thêm câu trả lời này thì sẽ được

5 tháng 2 2018

Cám ơn, câu hỏi của bn rất hay và ko cs trên mạng, cs j cho t thêm mấy câu nx nha :)

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A. Vì mảnh phim nhựa được làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin

B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm

C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa

D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô

Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt

B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm

D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên

Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại

B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện

C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện

D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại

Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau

B. Hai thanh nhựa này hút nhau

C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau

D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau

Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu

B. Vật a và c có điện tích cùng dấu

C. Vật b và d có điện tích cùng dấu

D.Vật a và d có điện tích trái dấu

1
22 tháng 4 2019

1d;2b;3d;4a;5b

1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không? 2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết. 3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng? A. Quả cầu làm...
Đọc tiếp

1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?

2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.

3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?

A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.

C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn.

4/ Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa dễ dàng nhiễm điện hơn khi

A. các vật cọ xát và thời tiết đều khô ráo.

B. các vật cọ xát và thời tiết đều ẩm ướt.

C. các vật cọ xát thì khô ráo còn thời tiết thì ẩm ướt.

D. các vật cọ xát thì ẩm ướt còn thời tiết thì khô ráo.

5/ Vào những ngày thơi tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Vì sao?

6/ Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Mô tả hiện tượng và giải thích.

3
16 tháng 6 2017

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

4 tháng 1 2018

1/ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải

=> thước nhựa nhiễm điện

Kiểm chứng: Đưa thanh thức nhựa đã cọ xát với mảnh vải lại gần các mảnh giấy vụn thì thước nhựa sẽ hút được các mảnh giấy vụn đó.

2/ Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ; nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Câu 3;4 trắc nghiệm bạn tự làm

5/ Khi lau chùi màn hình TV bằng khăn bông; khăn bông cọ xát với màn hình TV nên màn hình TV bị nhiễm điện => hút được bụi vải (vì bụi vải là vật nhỏ;nhẹ). Vì thế nên vào các ngày thời tiết khô ráo; khi lau chùi màn hình TV ta thấy có bụi vải bám vào nó.

6/ Cọ xát thanh thức nhựa vòa vải khô => thanh thức nhựa nhiễm điện => hút được dòng nước nhỏ => ta thấy dòng nước bị lệch.

13 tháng 1 2018

Đúng 100% vì thủy tinh với nhựa trong suốt

13 tháng 1 2018

Liên quan v.......

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào? 8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm...
Đọc tiếp

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?

8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.

a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?

b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.

11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?

12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?

13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.

a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?

b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?

14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.

15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

b/ Giải thích các hiện tượng sau :

- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.

- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.

16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?

0
Câu 1. Dùng 2 thước nhựa giống nhau cọ xát 1 đầu của chúng vào vải khô nhiều lần, sau đó treo thước thứ nhất vào 1 sợi dây và đưa đầu đã cọ xát của thước kia theo phương ngang lại gần đầu đã cọ xát của thước thứ nhất. Có hiện tượng gì? Giải thích? Câu 2. 1 cuộn dây có lõi sắt được nối với bộ pin và có công tắc K điều khiển. Đưa đinh sắt lại gần đầu cuộn dây sẽ có hiện tượng gì xảy...
Đọc tiếp

Câu 1. Dùng 2 thước nhựa giống nhau cọ xát 1 đầu của chúng vào vải khô nhiều lần, sau đó treo thước thứ nhất vào 1 sợi dây và đưa đầu đã cọ xát của thước kia theo phương ngang lại gần đầu đã cọ xát của thước thứ nhất. Có hiện tượng gì? Giải thích?

Câu 2. 1 cuộn dây có lõi sắt được nối với bộ pin và có công tắc K điều khiển. Đưa đinh sắt lại gần đầu cuộn dây sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?

a) Khi K mở (mạch hở). b) Khi K đóng (mạch kín).

Câu 3. Vẽ các sơ đồ mạch điện khác nhau về cách mắc các bộ phận. Trong mỗi sơ đồ có 2 pin, 3 bóng đèn giống nhau, 2 công tắc.

Câu 4. 1 mạch điện gồm 2 pin, 1 bóng đèn, các dây nối và 1 công tắc đóng nhưng bóng đèn không sáng. Nêu 3 nguyên nhân có thể làm mạch hở và cách khắc phục.

Câu 5. 1 bóng đèn có ghi 6V.

a) Mắc bóng đèn với 2 pin nối tiếp. Vẽ sơ đồ mạch điện đo I qua bóng đèn và sơ đồ mạch điện đo U đặt vào 2 đầu bóng đèn.

b) Khi mắc bóng đèn vào U1= 5V thì cường độ dòng điện qua đèn là I1, khi mắc bóng đèn vào U2= 3V thì cường độ dòng điện qua nó là I2. So sánh I1 và I2. Giải thích?

c) Muốn bóng đèn sáng bình thường phải mắc nó vào hiệu điện thế bao nhiêu? Vì sao?

Câu 6. Dùng 2 mảnh nhựa mỏng và nhỏ giống nhau cọ xát vào vải khô nhiều lần, rồi treo chúng gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với 2 mảnh nhựa đó? Giải thích?

Câu 7. Cọ xát thủy tinh với tấm lụa khô nhiều lần thì thủy tinh nhiễm điện tích dương và mảnh lụa nhiễm điện tích âm. Cọ xát thước nhựa với mảnh len khô nhiều lần thì thước nhựa nhiễm điện tích âm và mảnh len niễm điện tích dương. Giải thích các hiện tượng đó bằng cấu tạo nguyên tử.

Câu 8. Có vật C đang nhiễm điện. Thí nghiệm cho thấy vật C hút vật A và cũng hút vật B. Hỏi nếu lúc đầu để vật A gần vật B thì có hiện tượng gì? Vì sao?

3
14 tháng 4 2018

câu 5:

+ K - Đ1 Đ2

Tóm tắt:

\(U_2=3V\)

\(U_1=5V\)

Giải:

Ta thấy \(U_1>U_2\left(5V>3V\right)\)

nên \(I_1>I_2\)

Vậy:.....................................

14 tháng 4 2018

Câu 3 :

1)

Đ1 Đ2 Đ3 K1 K2 + -

2)

K1 K2 Đ1 Đ2 Đ3 + -